Hiện trạng sử dụng đất ngập nước tại VQG Xuân Thủy

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 131 - 134)

- Giá trị văn hoá Giá trị thẩm mỹ

TRỊ KINH TẾ CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC

3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất ngập nước tại VQG Xuân Thủy

Trong khoảng vài chục năm gần đây, vùng bÃi triều cửa sông Ba Lạt thuộc hun Giao Thủ được đưa vào khai th¸c sư dơng ngn lợi tự nhiên phục vụ d©n sinh.

lÊn vĐt, vĐt lÊn biĨn”. Trong giai đoạn này Huyện đà quai đê lấn biển được khoảng 300 ha ë sát chân đê Ngự Hàn [32].

Từ năm 1985 - 1995 là giai đoạn mở cửa và thay đổi về chiến lược phát triển kinh tế vïng biĨn. Phương châm "vt lấn bin, tụm ln vẹt" đà tạo ra hàng ngàn ha đầm

tôm ở vùng BÃi Trong và Cồn Ngạn. Trong thời gian này, hàng ngàn ha rừng đà bị phá để làm đầm tơm. Gần 2.000 ha bÃi triều khơng cịn giữ được cảnh quan tự nhiên mà bị ngăn thành nhiều ô thửa để điều tiết nước theo yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản.

Các cơ quan quản lý Nhµ n­íc tại địa phương cũng can thiệp khá mạnh bằng cách quy hoạch vùng nuôi, xây dựng các cơng trình giao thơng thuỷ lợi, làm thay đổi

đáng kể bộ mặt tự nhiên ở khu vực bÃi bồi vùng cửa sơng Ba Lạt, huyện Giao Thuỷ.

C¶nh quan hoang d· cđa vïng b·i triỊu ®· nhường chỗ cho các mơ hình canh tác míi cđa con ng­êi, đång thêi kÐo theo sù suy gi¶m về số lượng và chất lượng các lồi động vật hoang dà và mơi trường sinh thái tự nhiên của khu vực. Tuy nhiên với

tầm nhìn về phát triển bền vững, Nhà nước đà lưu giữ lại một vùng ĐNN nguyªn sinh để bảo tồn, hiện là vùng lõi của VQG Xuân Thuỷ.

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Cồn Lu - Cồn Ngạn

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Đất nuôi trồng thuỷ sản

 Đất ni tơm, cua, cá  Đất có mặt nước ni vạng 2433,1 1779 654 30,19 Đất có rừng 2760,72 34,24 Đất chuyên dùng 84,81 1,05 Đất dân cư 101,73 1,26 Đất chưa sử dụng  Sông rạch  Đất bằng, bãi cát, cồn cát  Đất có mặt nước chưa sử dụng 2681,41 693,48 1230,41 757,52 33,26 Nguồn: [46]

Năm 1992, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng vùng kinh tế mới Cồn Ngạn (Quyết định 455/QĐ-LĐTBXH ngày 4/8/1992). Theo đó vùng Cồn Ngạn được chia thành 4 ô để nuôi trồng thủy sản:

 Ô 1 giáp địa giới hành chính xã Giao Thiện có diện tích 774 ha  Ơ 2 giáp địa giới hành chính xã Giao An có diện tích 1280 ha  Ơ 3 giáp địa giới hành chính xã Giao Lạc có diện tích 716 ha  Ơ 4 giáp địa giới hành chính xã Giao Xn có diện tích 430 ha

Bảng 3.2: Diện tích các đầm ni trồng thuỷ sản Trong đó Số đầm Diện tích (ha) Ơ 1 Ơ 2 Ô 3 Ô 4 Giao Thiện 97 663,5 663,5 Giao An 62 897 897 Giao Lạc 18 169 169 Giao Xuân 6 49,5 49,5 Tổng 183 1779 663,5 897 169 49,5 Nguồn: [46]

Nhìn chung các đầm đều sử dụng hình thức ni quảng canh, nhiều đầm đã thực hiện kiểu nuôi sinh thái, quy mô các đầm không đồng đều, việc đầu tư và áp dụng khoa học kỹ thuật vào ni tơm cịn hạn chế.

Từ năm 1988, khi UBND huyện Giao Thủy triển khai quai đê khoanh đập 3.200 ha bãi bồi Cồn Lu - Cồn Ngạn theo Luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng vùng kinh tế mới. Trong đó Huyện đã tạm giao đất, giao rừng cho nhân dân khoanh đắp đầm nuôi trồng thủy sản. Phần cuối Cồn Lu và Cồn Ngạn là vùng đất cát pha tạm giao cho nhân dân nuôi ngao. Cho đến năm 2007, diện tích ni kết hợp là 1.779 ha, nuôi chuyên ngao là 450 ha.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 131 - 134)