Ứng dụng thụng tin về giỏ trị kinh tế trong quản lý đất ngập nước

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 53 - 60)

- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ

6. Liờn hệ kết quả đỏnh giỏ với cỏc biện phỏp quản lý ĐNN

1.4.4. Ứng dụng thụng tin về giỏ trị kinh tế trong quản lý đất ngập nước

Thụng tin về giỏ trị kinh tế của ĐNN là một yếu tố đầu vào quan trọng trong quỏ trỡnh ra quyết định quản lý ĐNN của cỏc bờn liờn quan ở nhiều cấp độ. Cỏc ứng dụng quản lý cụ thể của thụng tin về giỏ trị kinh tế của ĐNN gồm:

Thứ nhất, thụng tin về giỏ trị kinh tế gúp phần xõy dựng qui hoạch, kế hoạch

sử dụng ĐNN dựa trờn việc phõn tớch chi phớ - lợi ớch cỏc phương ỏn sử

dụng ĐNN

ĐNN là một nguồn tài nguyờn khan hiếm nhưng lại cung cấp rất nhiều cỏc giỏ trị sử dụng trực tiếp, giỏn tiếp và phi sử dụng cho cỏ nhõn, cộng đồng và xó hội. Trong thực tế, sự khan hiếm này cú thể dẫn tới mõu thuẫn và xung đột trong mục đớch sử dụng ĐNN giữa cỏc chủ thể quản lý. Vớ dụ: cỏc doanh nghiệp muốn phỏ rừng ngập mặn để nuụi trồng thủy sản, cũn cỏc nhà bảo tồn lại muốn trồng thờm rừng để phũng ngừa thiệt hại thiờn tai, duy trỡ đa dạng sinh học và cỏc nguồn gen.

Như vậy, trong điều kiện nguồn lực cú hạn và cú nhiều phương ỏn sử dụng tài nguyờn khỏc nhau thỡ một nhiệm vụ của cỏc nhà quản lý là phải xõy dựng được cỏc qui hoạch, kế hoạch sử dụng ĐNN hiệu quả nhất, cụ thể là phải lựa chọn được phương ỏn phõn bổ ĐNN tối ưu để mang lại phần đúng gúp giỏ trị lớn nhất cú thể cho cả cỏ nhõn và cộng đồng xó hội.

Về cơ bản, để cú thể ra được cỏc quyết định tối ưu, cỏc nhà quản lý phải đỏnh giỏ, so sỏnh, phõn tớch lợi ớch và chi phớ của cỏc phương ỏn sử dụng ĐNN khỏc nhau. Đõy là một cụng việc khú khăn và đũi hỏi nhiều thụng tin liờn quan, trong đú thụng

tin về cỏc giỏ trị kinh tế của ĐNN đúng vai trũ then chốt. Thụng thường, khi lập kế hoạch sử dụng ĐNN thỡ cỏc cỏ nhõn thường chỉ quan tõm đến cỏc dũng chi phớ và lợi ớch trực tiếp như doanh thu từ cỏc sản phẩm sản xuất và khai thỏc từ ĐNN cũng như cỏc loại chi phớ như đầu tư, vận hành, quản lý. Ngược lại, cỏc nhà quản lý bờn cạnh việc xem xột cỏc giỏ trị lợi ớch thương mại mà ĐNN cung cấp cũn quan tõm tới cỏc lợi ớch mụi trường khỏc của ĐNN mà cỏc giỏ trị này chỉ cú thể được xỏc định thụng qua quỏ trỡnh đỏnh giỏ kinh tế.

Như vậy, giỏ trị kinh tế của ĐNN là yếu tố đầu vào thiết yếu giỳp cho cả cỏc nhà đầu tư và quản lý tớnh toỏn được cỏc chuỗi lợi ớch – chi phớ và khả năng sinh lời của cỏc phương ỏn sản xuất kinh doanh, cỏc phương ỏn sử dụng ĐNN, từ đú cú được những lựa chọn tối ưu nhất. Túm lại, đỏnh giỏ giỏ trị kinh tế của ĐNN gúp phần cung cấp dữ liệu nền cho cỏc nhà quản lý trong quỏ trỡnh ra quyết định về qui hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyờn này.

Thứ hai, thụng tin về giỏ trị kinh tế gúp phần xõy dựng cỏc cụng cụ và cơ

chế quản lý hiệu quả ĐNN

Thụng tin về giỏ trị kinh tế của ĐNN cú thể giỳp cỏc cơ quan quản lý xõy dựng 3 nhúm cụng cụ quản lý gồm (i) cụng cụ phỏp lý (command and control instruments); (ii) cụng cụ kinh tế (economic instruments) và (iii) cơ chế quản lý trờn cơ sở cộng đồng (community - based management systems) [17][19].

Cụng cụ phỏp lý

Đõy là cỏch tiếp cận truyền thống trong chớnh sỏch được nhiều quốc gia sử dụng để quản lý tài nguyờn núi chung và ĐNN núi riờng. Trong đú, Chớnh phủ đưa ra cỏc mệnh lệnh quản lý ĐNN dưới hỡnh thức cỏc qui định mang tớnh phỏp lý rồi yờu cầu cỏc chủ thể quản lý và sử dụng ĐNN thực hiện, cựng với đú là việc giỏm sỏt và xử lý cỏc vi phạm về sự khụng tuõn thủ. Cỏc cụng cụ phỏp lý đặc trưng trong quản lý ĐNN gồm: (i) cỏc luật liờn quan như luật tài nguyờn nước, luật đa dạng sinh học, luật bảo vệ rừng, luật đất đai; (ii) cỏc văn bản dưới luật như qui định về hạn mức

đỏnh bắt, khai thỏc tài nguyờn, cỏc qui định, chương trỡnh hành động, qui hoạch bảo tồn và sử dụng ĐNN; (iii) cỏc quyết định liờn quan đến sự phõn định quyền tài sản ĐNN cho cỏc chủ thể quản lý; vớ dụ như qui định về mục đớch sử dụng cỏc loại rừng ngập mặn hay cỏc qui định về quyền và trỏch nhiệm quản lý, khai thỏc ĐNN của cỏc bờn liờn quan tại cỏc vườn quốc gia, khu bảo tồn.

Cỏc thụng tin về giỏ trị kinh tế của ĐNN cú thể trực tiếp và giỏn tiếp gúp phần đề xuất và xõy dựng cỏc cụng cụ phỏp lý núi trờn. Vớ dụ: nhiều quốc gia đưa ra qui định về hạn mức số lượng cỏc phương tiện đỏnh bắt thủy sản trờn cỏc vựng ĐNN cụ thể. Để đề ra được những hạn mức nỗ lực đỏnh bắt này, bờn cạnh cỏc thụng tin sinh học của thủy sản thỡ cỏc nhà quản lý phải nắm được cỏc thụng tin về giỏ trị khai thỏc.

Cụng cụ kinh tế

Cỏc cụng cụ kinh tế được hiểu là hướng tiếp cận chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cỏc hành vi bảo vệ mụi trường thụng qua tớn hiệu thị trường và động cơ kinh tế. Đõy là nhúm cụng cụ ngày càng được sử dụng phổ biến trong quản lý mụi trường hướng tới sự phỏt triển bền vững trờn khắp thế giới. Ưu điểm của cỏc cụng cụ kinh tế là tớnh mềm dẻo, linh hoạt, chi phớ- hiệu quả, đồng thời cú thể mang lại lợi ớch kinh tế cho cả chủ thể và đối tượng quản lý [42][59].

Cỏc cụng cụ kinh tế sử dụng phổ biến trong quản lý ĐNN gồm: cỏc loại thuế, phớ khai thỏc tài nguyờn; giấy phộp khai thỏc cú thể chuyển nhượng; hệ thống ký quớ, đặt cọc - hoàn trả trong sử dụng ĐNN; trợ cấp cho cỏc hoạt động bảo tồn ĐNN thụng qua cỏc quĩ mụi trường hoặc cỏc cơ chế tài chớnh khỏc.

Việc thiết kế và xõy dựng những cụng cụ trờn đều rất cần cỏc thụng tin về giỏ trị kinh tế của ĐNN nhằm đảm bảo sự hợp lý, hiệu quả. Vớ dụ: nhiều quốc gia trờn thế giới cú qui định về thực hiện cơ chế chi trả cho dịch vụ mụi trường, trong đú người sử dụng dịch vụ sinh thỏi phải trả tiền cho người cung cấp dịch vụ. Trong trường

hợp này, việc cú được cỏc thụng tin về giỏ trị kinh tế của cỏc dịch vụ sinh thỏi mà ĐNN cung cấp sẽ giỳp cỏc cơ quan quản lý ấn định được cỏc mức chi trả hợp lý và cú cơ sở khoa học.

Quản lý trờn cơ sở cộng đồng

Là một cỏch tiếp cận trong quản lý ĐNN, trong đú cỏc cơ quan quản lý trao quyền tài sản và quản lý ĐNN cho một cộng đồng thay vỡ một cỏ nhõn. Trong trường hợp này, ĐNN trở thành tài nguyờn sở hữu chung và để quản lý hiệu quả thỡ cộng đồng phải tự đặt ra cỏc luật lệ hay nội qui quản lý (rules and regulations).

Ostrom (2000) cú đưa ra 7 nguyờn tắc thiết kế và vận hành để đảm bảo mụ hỡnh quản lý tài nguyờn trờn cơ sở cộng đồng được bền vững, trong đú cú một nguyờn tắc quan trọng là phải cõn đối và hài hũa được cỏc chi phớ và lợi ớch của cỏc thành viờn trong nhúm. Nguyờn tắc này thường khú thực hiện trong thực tế do nhiều khi cỏc thụng tin về lợi ớch và chi phớ liờn quan là khú xỏc định và lượng húa, đặc biệt là với những lợi ớch mụi trường thường cú những tớnh chất của hàng húa cụng cộng là phi loại trừ và phi cạnh tranh. Vớ dụ: cộng đồng cựng bảo vệ rừng ngập mặn để phũng chống lũ lụt và giỏ trị phũng hộ do rừng ngập mặn tạo ra là hàng húa cụng cộng.

Trong cỏc mụ hỡnh quản lý cộng đồng, nếu khụng cú được thụng tin về giỏ trị kinh tế mà ĐNN cung cấp thỡ rất khú cú thể đạt và duy trỡ nguyờn tắc “hài hũa lợi ớch và chi phớ” vỡ hiện tượng “ăn theo” sẽ xuất hiện và gõy ra sự phõn bổ tài nguyờn vụ hiệu quả. Việc xỏc định giỏ trị kinh tế của tài nguyờn khụng chỉ gúp phần đề ra những qui định về quyền và trỏch nhiệm kinh tế của từng cỏ nhõn trong cộng đồng mà cũn giỳp cỏc nhà quản lý và toàn thể cộng đồng giỏm sỏt được những vấn đề phỏt sinh trong mụ hỡnh quản lý để đảm bảo tớnh bền vững của mụ hỡnh đú.

Thứ ba, thụng tin về giỏ trị kinh tế gúp phần xõy dựng cỏc cơ chế chi trả cho dịch vụ mụi trường để bảo tồn ĐNN

Chi trả cho cỏc dịch vụ mụi trường (payment for environmental services – PES), là một cơ chế kinh tế khuyến khớch bảo tồn và sử dụng bền vững cỏc dịch vụ của mụi trường. Cơ chế này cho phộp những người tạo và duy trỡ cỏc dịch vụ sinh thỏi được nhận những khoản chi trả từ những người sử dụng dịch vụ. Điều này phự hợp với nguyờn tắc Người hưởng lợi phải trả tiền (Beneficial Pay Principle) của Cụng ước Rio-1992. PES là cơ chế đảm bảo sự cụng bằng xó hội và lợi ớch cho cỏc bờn tham gia, đồng thời tạo ra nguồn tài chớnh bền vững cho bảo tồn cỏc giỏ trị sinh thỏi [37].

Bảng 1.7: Cỏc loại cơ chế chi trả cho dịch vụ mụi trường

Cơ chế Đặc điểm

Chi trả cho bảo vệ rừng đầu nguồn (watershed protection)

Cỏc khu rừng đầu nguồn cung cấp rất nhiều dịch vụ cho xó hội bao gồm kiểm soỏt xúi mũn đất, duy trỡ chất lượng nước và điều chỉnh dũng chảy của nước. Những giỏ trị này cú thể thu được thụng qua nhiều cơ chế khỏc nhau như thanh toỏn trực tiếp hay cỏc loại phớ sử dụng nước.

Chi trả cho cảnh quan mụi trường (landscape beauty)

Du khỏch tới thăm những cảnh quan thiờn nhiờn đẹp/những khu bảo tồn, vườn quốc gia lưu trữ cỏc giỏ trị cảnh quan và đa dạng sinh học. Những giỏ trị này cú thể thu được thụng qua phớ vào cửa hoặc trả tiền cho quyền tiếp cận.

Chi trả cho bải tồn đa dạng sinh học (biodiversity)

Người dõn sẵn lũng chi trả cho việc duy trỡ và bảo tồn đa dạng sinh học của thiờn nhiờn.

Chi trả cho hấp thụ cacbon (carbon sequenstration)

Rừng cú một chức năng sinh thỏi rất quan trọng là hấp thụ cacbon. Nghị định thư Kyoto hạn chế lượng phỏt thải cacbon tạo ra thị trường cacbon thụng qua Cơ chế Phỏt triển sạch (CDM). Nguồn: [37]

Như vậy, về cơ bản, nếu cú những người cung cấp dịch vụ mụi trường (người bỏn) và cỏc nhúm cần dịch vụ (người mua) thỡ cú thể thiết lập một cơ chế chi trả giữa hai bờn. Tuy nhiờn, việc thiết lập và vận hành cỏc cơ chế PES cú thể là một thỏch thức vỡ phải xõy dựng hành lang phỏp lý và cơ cấu tổ chức đủ mạnh nhằm đảm bảo sự chấp hành và phõn chia lợi ớch một cỏch cụng bằng. Đồng thời, để đề ra cỏc mức

chi trả hợp lý thỡ cần phải đỏnh giỏ được giỏ trị kinh tế của cỏc dịch vụ sinh thỏi một cỏch thỏa đỏng.

Mặc dự PES là một khỏi niệm mới, được đưa vào tư duy và thực tiễn bảo tồn gần một thập kỷ trở lại đõy nhưng đó nhanh chúng trở nờn phổ biến trờn thế giới. Cỏc nước phỏt triển ở Mỹ La Tinh đó sử dụng cỏc mụ hỡnh PES sớm nhất. Ở chõu Âu, Chớnh phủ một số quốc gia cũng đó quan tõm đầu tư và thực hiện nhiều chương trỡnh, mụ hỡnh PES. Ở chõu Úc, Australia đó luật phỏp hoỏ quyền phỏt thải cacbon từ năm 1998, cho phộp cỏc nhà đầu tư đăng ký quyền sở hữu hấp thụ cacbon của rừng. PES cũng đó được phỏt triển và thực hiện thớ điểm tại chõu Á như Indonesia, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và Việt Nam. Đặc biệt là tại Indonesia và Philippines cú rất nhiều cỏc sỏng kiến về PES liờn quan đến dịch vụ sinh thỏi của rừng đầu nguồn [37].

Thứ tư, thụng tin về giỏ trị kinh tế gúp phần xõy dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý ĐNN

Xõy dựng cơ sở dữ liệu về ĐNN là một trong những giải phỏp quản lý quan trọng được ỏp dụng phổ biến trờn thế giới với mục tiờu là giỏm sỏt sự biến động của ĐNN, cung cấp thụng tin nền cho cỏc quản lý để hỗ trợ quỏ trỡnh ra quyết định cũng như là cơ sở để giải quyết cỏc tranh chấp hoặc đỏnh giỏ thiệt hại ĐNN khi xảy ra cỏc tỏc động từ bờn ngoài. Chớnh vỡ những ý nghĩa quan trọng trờn mà nhiều quốc gia, khu vực đó xõy dựng những cơ sở dữ liệu rất chi tiết về ĐNN để phục vụ quản lý. Vớ dụ tại Australia toàn bộ 208 khu ĐNN cú tầm quan trọng quốc gia và quốc tế đều cú cơ sở dữ liệu rất chi tiết và được phổ biến miễn phớ trờn mạng. Cơ sở dữ liệu ĐNN này được xõy dựng trờn nền của hệ thống thụng tin địa lý (GIS) trong đú kết hợp cỏc dữ liệu khụng gian với dữ liệu thuộc tớnh rất tiện lợi để tra cứu, cập nhật và sử dụng. Nhỡn chung, trong cỏc hệ thống cơ sở dữ liệu về ĐNN, bờn cạnh những thụng tin về địa lý, sinh thỏi, xó hội thỡ những thụng tin liờn quan đến giỏ trị kinh tế cú vai trũ rất quan trọng và đũi hỏi phải được cập nhật thường xuyờn vỡ cú ý nghĩa quản lý cao.

Một ứng dụng quan trọng nữa của thụng tin giỏ trị kinh tế trong quản lý ĐNN là cỏc thụng tin này gúp phần bổ sung và hoàn thiện tài khoản quốc gia (SNA) trong đú cú tài khoản mụi trường (Green account). Hiện nay, nhiều quốc gia đó ỏp dụng hệ

thống hạch toỏn kinh tế cú bao gồm cả việc hạch toỏn sự gia tăng hay suy giảm trong tài sản mụi trường của quốc gia. Cỏch hạch toỏn này phản ỏnh đầy đủ và chớnh xỏc hơn qui mụ của sự tăng trưởng kinh tế, từ đú giỳp cho cỏc nhà quản lý vĩ mụ hoạch định và điều chỉnh cỏc thuyết sỏch quản lý kinh tế. Theo cỏch tiếp cận này thỡ giỏ trị kinh tế toàn phần và từng phần của ĐNN phải được tớnh toỏn và lồng ghộp trong hệ thống tài khoản mụi trường, đồng thời sự gia tăng hay suy giảm giỏ trị của ĐNN cũng phải được giỏm sỏt chặt chẽ. Xõy dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu ĐNN chi tiết sẽ hỗ trợ rất lớn cho tiếp cận và thực hiện quỏ trỡnh quản lý trờn.

Thứ năm, thụng tin về giỏ trị kinh tế gúp phần nõng cao nhận thức cộng đồng và xó hội về bảo tồn và quản lý bền vững ĐNN

Nõng cao nhận thức để dẫn tới sự thay đổi thỏi độ và hành vi của cỏc đối tượng quản lý và sử dụng ĐNN là một cỏch tiếp cận quản lý mang tớnh truyền thống đơn giản nhưng cú hiệu quả cao, được nhiều quốc gia và tổ chức sử dụng. Về cơ bản, nhận thức của cộng đồng và xó hội được cải thiện thụng quan cỏc chương trỡnh giỏo dục và truyền thụng mụi trường. Thụng qua đú, cộng đồng xó hội được truyền đạt những kiến thức và kỹ năng gỡn giữ, bảo tồn, sử dụng ĐNN theo cỏch thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.

Thực tế cho thấy sự thay đổi hành vi trong quản lý ĐNN theo hướng bền vững chỉ cú thế đạt được khi đối tượng truyền thụng cú những hiểu biết và thỏi độ mạnh mẽ, sõu sắc về vai trũ, giỏ trị của ĐNN cũng như lợi ớch của việc bảo vệ ĐNN. Cỏc thụng tin về giỏ trị kinh tế hỗ trợ rất nhiều trong việc định hỡnh thỏi độ quản lý và sử dụng ĐNN bởi những thụng tin này thường rất gần gũi, dễ nhớ, dễ suy ngẫm và sử dụng với nhiều nhúm đối tượng quản lý ĐNN khỏc nhau. Từ đú, thụng tin về giỏ trị kinh tế cú thể là một chất liệu quan trọng cần phải được lồng ghộp trong cỏc chương trỡnh giỏo dục và truyền thụng ĐNN.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 53 - 60)