TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 62 - 67)

- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ

TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA

ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYấN ĐẤT

TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA

cửa Ba Lạt là cửa chớnh của sụng Hồng đổ ra biển. Khu vực vựng lừi của Vườn là vựng đất ngập mặn trờn ba cồn cỏt cửa sụng là Cồn Ngạn, Cồn Lu và cồn Xanh cú diện tớch khoảng 7.100 ha. Toàn bộ vựng đệm của Vườn cú diện tớch khoảng 7.300 ha nằm trờn địa phận cỏc xó Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuõn và Giao Hải thuộc huyện Giao Thủy.

Hỡnh 2.1: Vị trớ của khu vực nghiờn cứu - VQG Xuõn Thủy

Nguồn: [1]

Đặc điểm địa hỡnh

Vùng lõi của VQG Xuân Thuỷ bao gồm Bãi Trong, Cồn Ngạn, toàn bộ Cồn Lu và Cồn Xanh, có diện tích đất nổi khi triều kiệt là 3.100 ha và đất còn ngập nước 4.000

TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA GIA

ha. Toàn bộ khu vực cú độ cao trung bình từ 0,5 - 0,9m với địa hình thấp dần từ Bắc

xuống Nam và từ Đông sang Tây.

 Bãi Trong: Chạy từ cửa Ba Lạt đến hết xã Giao Xuân với chiều dài khoảng 12

km, chiều rộng bình quân khoảng 1.500m. Phía Bắc khu Bãi Trong là đê quốc

gia (đê Ngự Hàn) và phiá Nam được giới hạn bởi sông Vọp. Hầu hết diện tích khu Bãi Trong được chia ngăn thành ơ thửa, hình thành các đầm nuôi tôm và

khai thác thủy sản. Diện tích Bãi Trong khoảng 2.500 ha trong đó có khoảng 800 ha đất bãi bồi đã được trồng rừng ngập mặn.

 Cồn Ngạn: nằm giữa sơng Vọp và sơng Trà có chiều dài khoảng 10 km và chiều

rộng bình quân khoảng 2.000m. Phần diện tích Cồn Ngạn (thuộc vùng đệm) đã

được ngăn thành ô thửa để nuôi trồng thuỷ sản. Phần còn lại giới hạn bởi đê Vành lược và sông Trà thuộc vùng lõi của VQG Xuân Thuỷ vẫn có rừng ngập

mặn cùng với một phần đầm tôm (ở giáp sông Hồng) và một phần bãi cát pha ở cuối Cồn Ngạn đang được cộng đồng dân địa phương sử dụng để ni ngao. Tổng diện tích tự nhiên của Cồn Ngạn xấp xỉ 2.000 ha.

 Cồn Lu: Nằm gần song song với Cồn Ngạn, có chiều dài khoảng 12km và chiều rộng bình quân khoảng 2.000m . Phía Đơng và Đơng nam Cồn Lu cịn có một

cồn cát cao (1,2m - 2,5 m) không bị ngập triều và địa hình thấp dần về phía sơng

Trà. Trừ cồn cát, diện tích cịn lại của Cồn Lu có nước thuỷ triều lên xuống tự

do, có rừng ngập mặn phát triển. Diện tích của Cồn Lu xấp xỉ 2.500 ha.

 Cồn Xanh: Là bãi bồi tiếp giáp với Cồn Lu có độ cao khoảng 0,5 - 0,9m, diện tích bãi khi triều kiệt khoảng trên 200 ha.

Khu vực vựng đệm của VQG Xuõn Thủy nằm trờn địa phận cỏc xó Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuõn và Giao Hải thuộc địa phận huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định [46].

Đặc điểm đất đai

Đất đai tồn vùng cửa sơng Ba Lạt được tạo thành từ nguồn sa bồi lắng của hệ thống

lắng đọng (tích đọng và di động do ngoại lực trở thành giồng cát). Lớp phù sa được dòng chảy vận chuyển và bồi lắng hình thành lớp thổ nhưỡng cửa sông ven biển được xác định bởi lớp thổ nhưỡng ven châu thổ. Lượng phù sa ở cửa Ba Lạt trung

bình 1,8 gam trong 1 lít nước là cơ sở hình thành những cồn đất bồi lắng kéo dài

theo hướng Tây nam. Độ pH của lớp đất khá ổn định và mức độ nhiễm mặn với mật

độ pH biến động từ 17,2-20 mg trong 100 gam đất khô lấy mẫu.

Đất bùn lỏng hay đất đã cố định giàu dinh dưỡng, thích hợp với nhiều lồi cây ngập mặn (Mangrove). Thể hiện rất rõ mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng tương tác theo chiều hướng có lợi giữa thổ nhưỡng với quần thể rừng ngập nước, hình thành hệ sinh thái đặc trưng của vùng cửa sông ven biển.

Các loại đất cụ thể của khu vực như sau:

 Vùng lõi: rộng 7.100 ha, trong đó có 3.100 ha đất nổi, 4.000 ha đất còn đang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngập nước, 948 ha đất cát và cát pha, 2.152 ha đất thịt và đất sét, 1.855ha rừng

ngập mặn, 93 ha rừng phi lao.

 Vùng đệm: rộng 8.000 ha trong đó 1.407 ha cịn ngập nước, 6.593 ha đất nổi, đất cát pha 220 ha, đất thịt và sét 6.373 ha, đất có rừng ngập mặn 1.724 ha, 6 ha

rừng phi lao [46].

Bảng 2.1: Thống kê diện tích các loại đất tại VQG Xuân Thủy

Đơn vị: ha

Loại đất Đất ngập Đất thịt + sét Đất cát & cát pha Tổng số

nước thường xuyên và sơng lạch Có RNM Đất trống Tổng Có phi lao Đất trống Tổng Có rừng Đất trống Tổng Cồn Ngạn 300 644 140 784 200 200 644 640 1284 Cồn Lu 1200 1118 250 1368 93 521 614 1211 1971 3182 Cồn Mờ 2500 134 134 2634 2634 Tổng 4000 1762 390 2152 93 855 948 1855 5245 7100 Nguồn: Qui hoạch sử dụng đất vựng bói bồi Cồn Lu-Cồn Ngạn (2002)

Đặc điểm thủy văn

Thuỷ triều: Thuỷ triều ở khu vực thuộc chế độ "Nhật triều” với chu kỳ khoảng 25

giờ, thuỷ triều có biên độ khá lớn, biên độ trung bình 150-180 cm, thuỷ triều lớn nhất đạt đến 4,5 m.

Thuỷ văn: Khu vực bãi triều huyện Giao Thuỷ được cung cấp nước từ Sông Ba Lạt

(sơng Hồng), có 2 sơng chính trong khu vực bãi triều là sông Vọp và sông Trà, ngồi ra cịn một số lạch nhỏ cấp thoát nước tự nhiên.

Độ mặn nước biển của khu vực biến thiên nhiều phụ thuộc vào pha của thuỷ văn và chế độ lũ của Sông Hồng. Vào mùa đơng độ mặn trung bình của nước biển tương

đối đồng nhất trong khoảng 2,8-3%. Vào mùa hè, độ mặn trung bình thấp hơn mùa đơng, dao động trong khoảng 20-27 %.

Đặc điểm khớ hậu

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa Đơng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Đầu mùa Đơng khơng khí lạnh khơ, cuối mùa đơng khơng khí lạnh ẩm . Mùa Hạ từ tháng 5 đến tháng 9 , khí hậu nóng ẩm thường xuyên xuất hiện dông bão và áp thấp nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm là 24 0C , biên độ nhiệt trong năm rất lớn (từ 6,80 C đến 40,10 C)

Lượng mưa trung bình năm là 1.175 mm. Số ngày mưa trong năm là 133 ngày. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau hướng gió thịnh hành là Đông Bắc. Sang mùa hạ (tháng 4-9) hướng gió thịnh hành là gió Đơng Nam.

Đặc điểm đa dạng sinh học

Hệ thực vật

Tại VQG Xuân Thủy hiện đã phát hiện được 95 lồi thực vật trong đó thành phần

thực vật bậc cao có mạch có các ngành: khuyết thực vật (Psilotophyta), thực vật hạt kín (Angiospermae), thực vật hai lá mầm (Dicotyledones), thực vật một lá mầm (Monocotyledones). Tuy nhiên, thành phần họ và chi thực vật rất đa dạng so với

tổng số loài, 42 họ, 99 chi thực vật. Có tới 24 họ chỉ có 1 lồi trong họ, 6 họ có 2 lồi, 4 họ có 3 lồi, 2 họ có 4 lồi, 6 họ cịn lại có từ 5 lồi trở lên. Họ có số lồi lớn nhất là Họ Cỏ (Poaceae) 18 loài, họ Cúc (Compocitae) 14 lồi, họ Cói

(Cyperaceae) 10 loài và họ Đậu (Leguminosae) 8 lồi. VQG Xn Thuỷ có 14 lồi

cây gỗ, trong đó chỉ có 6 lồi tham gia vào rừng ngập mặn và rừng phi lao tập trung,

đó là các lồi: mắm biển, sú, vẹt dù, trang, đước và phi lao [24].

Hệ chim

Theo điều tra bước đầu của Birdlife (2001), ở VQG Xuân Thuỷ đã gặp 219 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ. Khu hệ chim ở đây tiêu biểu là các loài bộ Hạc, bộ Ngỗng, bộ Rẽ và bộ Sẻ. Trong 13 bộ chim ở khu vực, Bộ Sẻ chiếm số lượng nhiều nhất tới 40% sau đó là bộ Rẽ, bộ Hạc, bộ Sếu và bộ Sả.

Những loài chim quý hiếm được ghi vào sách đỏ quốc tế thường gặp là: Cị thìa

(Platalea minor, P.leucorodia), Bồ nơng (Penecanus philippensis), Cò trắng Trung quốc (Egretta eulophotes), Mòng bể mỏ ngắn (Larus saundersi), Choắt đầu đốm ( (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tringa guttifer ), Choi choi mỏ thìa ( Erynorhynchus pygmeus), Choắt chân màng

lớn (Limodromus semipalmatus), Te vàng (Vanellus cinereus).

Hai lồi Cị thìa và Mịng bể mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡng đã có mặt khá đơng ở Xn Thuỷ. Có thời điểm lồi Cị thìa đã chiếm tới 20 % số cá thể cịn lại của thế giới. Lồi Choi choi mỏ thìa là lồi rất hiếm, hầu như chỉ có thể thấy

ở VQG Xuân Thuỷ [41].

Trong số 219 loài chim, có tới 150 lồi di trú và gần 50 lồi chim nước. Những loài chim nước và chim di cư có số lượng cá thể đơng nhất; vào mùa di trú có thể gặp 30 đến 40 ngàn cá thể (tiêu chí của một vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế chỉ là 20 ngàn cá thể). Hàng năm vào mùa đông (từ tháng 11, 12) chim di trú từ Xibêri, Hàn Quốc, Bắc Trung Quốc di cư tránh rét xuống phía nam, Xuân Thuỷ là ga chim quan trọng trong chu trình di cư của nhiều lồi chim. Đến VQG chim di trú dừng chân để nghỉ ngơi và tích luỹ năng lượng cho hành trình di cư dài hàng ngàn km của

mình. Khi mùa xuân ấm áp chim lại từ phía Nam (Australia, Malayxia, Indonêxia) trở về nơi sinh sản (khoảng tháng 3, 4) lại dừng chân ở Xuân Thuỷ. VQG Xuân

Thủy cũng là địa điểm lý tưởng của nhiều lồi chim định cư. Chính vì vậy địa điểm nghiên cứu có ý nghĩa rất quan trọng đối với công cuộc bảo tồn các loài chim, bao gồm cả chim bản địa và đặc biệt quan trọng đối với dòng chim di trú quốc tế [4].

Hệ thỳ

Theo Ban quản lý VQG, tại Xn Thủy có khoảng trên 10 lồi thú. Trên cạn là các

loài: dơi, chuột, cầy, cáo; cịn ở dưới nước có ba lồi q hiếm là rái cá (Lutra lutra),

cá heo (Lipotes vexilifer) và cá đầu ông sư (Neophocaera phocaenoides).

Hệ cỏ

Vào những năm 1980 đã thống kê được 107 loài thuộc 12 bộ , 44 họ, trong đú cú

một số lồi có lồi có giá trị cao như: Cá Vược (Lates calcarifer), Cá bớp

(Bostrichthys sinénsis), Cá đối (Mugil nepalensisreus). Cá dưa (Muraenesox cinereus), Cá nhệch (Pisoodonophifboro), Cá Tráp (Taius tumifrons).

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 62 - 67)