Cỏc đề xuất quản lý

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 161 - 164)

- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ

3. Cỏc đề xuất quản lý

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu thực nghiệm về giỏ trị kinh tế của ĐNN tại cửa sụng Ba Lạt, tỉnh Nam Định. Luận ỏn đưa ra một số đề xuất quản lý gồm:

Đề xuất 1:

Trong cỏc qui hoạch phỏt triển của Huyện Giao Thủy giai đoạn 2010-2020 và định hướng cho những năm tiếp theo, cỏc cơ quan quản lý nờn lựa chọn phương ỏn chuyển đổi toàn bộ diện tớch nuụi tụm quảng canh hiện tại thành nuụi sinh thỏi. Đồng thời, địa phương cũng nờn cõn nhắc việc cho thuờ mặt nước lõu dài với cỏc chủ hộ nuụi trồng thủy sản (từ 15 năm trở lờn), khi đú cỏc hộ nuụi sẽ cú động cơ kinh tế để đầu tư cải tạo ao và trồng phục hồi rừng ngập mặn trong ao. Nếu theo phương ỏn này, đến năm 2025, khu vực bói bồi VQG Xuõn Thủy sẽ cú 1779 ha nuụi tụm sinh thỏi và 450 ha nuụi ngao, đồng thời cú thờm 600 ha rừng ngập mặn so với hiện tại. Giỏ trị hiện tại rũng mà phương ỏn sử dụng ĐNN này mang lại cho khu vực tư nhõn là 690 tỷ đồng và xó hội là 770 tỷ đồng (trong giai đoạn 2010 – 2025).

Đề xuất 2:

Khi cho thuờ mặt nước để nuụi thủy sản, địa phương nờn kốm điều khoản bắt buộc cỏc chủ hộ nuụi phải đầu tư cải tạo ao và chuyển đổi cỏc ao nuụi quảng canh thành ao nuụi sinh thỏi thụng qua việc trồng phục hồi rừng ngập mặn trong cỏc ao nuụi. Việc đầu tư cải tạo ao và trồng rừng phải được tiến hành từ năm 2010 ngay sau khi hợp đồng thuờ cũ hết hạn. Ngoài ra, bờn thuờ mặt nước phải cú trỏch nhiệm bảo vệ rừng ngập mặn thường xuyờn tại khu vực nuụi thủy sản.

Cỏc cơ quan quản lý cũng cần nghiờn cứu và điều chỉnh cơ chế cho vay theo hướng hỗ trợ, khuyến khớch đối với cỏc hộ nuụi thủy sản cam kết phục hồi và bảo vệ rừng ngập mặn. Hiện tại, thời gian cho vay vốn từ 2-3 năm phải trả cả gốc và lói là rất ngắn. Thay vào đú, thời gian cho vay vốn nờn kộo dài từ 5 năm trở lờn với những ưu

đói rừ ràng hơn về vỡ nghề nuụi trồng thủy sản chịu rủi ro khỏ lớn từ dịch bệnh, cỏc điều kiện tự nhiờn và những phản ứng của thị trường.

Đề xuất 3:

Cỏc cơ quan quản lý cũng nờn xem xột và điều chỉnh mức giỏ cho thuờ mặt nước để nuụi trồng thủy sản tại khu vực. Theo Nghị định số 142/2005/NĐ-CP của Chớnh Phủ về “Thu tiền thuờ đất, thuờ mặt nước”, hạn mức tối đa cho thuờ một hecta mặt nước để nuụi trổng thủy sản cú thể lờn tới 1.000.000 một ha một năm. Với những ngành nuụi trồng thủy sản cú mức sinh lời khỏ lớn như tại khu vực vựng đệm VQG Xuõn Thủy thỡ việc tăng tiền thuờ mặt nước tới mức tối đa như trong qui định vẫn đảm bảo lợi nhuận lõu dài cho người thuờ đồng thời mang lại một nguồn thu ngõn sỏch đỏng kể hàng năm cho địa phương.

Đề xuất 4:

Cỏc cơ quan quản lý mụi trường trung ương và địa phương cú thể ỏp dụng thớ điểm cơ chế chi trả cho dịch vụ mụi trường (PES) đối với cỏc dịch vụ sinh thỏi của RNM tại Xuõn Thủy. Trong đú chủ thể cung cấp dịch vụ sinh thỏi là VQG Xuõn Thủy, chủ thể hưởng lợi là cỏc hộ nuụi trồng thủy sản, người dõn địa phương và cỏc cơ quan quản lý hệ thống đờ biển tại khu vực. Việc chi trả giữa người cung cấp và người hưởng lợi từ dịch vụ cú thể được tiến hành trực tiếp hoặc giỏn tiếp qua Quĩ Bảo vệ và phỏt triển rừng của địa phương. Cơ chế chi trả khi thực hiện sẽ gúp phần đảm bảo nguồn tài chớnh bền vững cho bảo tồn RNM tại địa phương, đồng thời thực hiện cụng bằng xó hội.

Đề xuất 5:

Cỏc cơ quan quản lý tài nguyờn và mụi trường trung ương nờn nghiờn cứu và xõy dựng cơ sở dữ liệu chi tiết về tài nguyờn và mụi trường dải ven biển ở Việt Nam bao gồm cả dữ liệu về ĐNN ven biển. Cơ sở dữ liệu phải lồng ghộp được thụng tin về giỏ trị kinh tế của tài nguyờn ĐNN một cỏch hệ thống. Cỏc thụng tin này là yếu

tố đầu vào để cỏc cơ quan quản lý xõy dựng và lựa chọn được cỏc chớnh sỏch, cụng cụ quản lý tài nguyờn hiệu quả, đồng thời là cơ sở để giải quyết cỏc tranh chấp về ĐNN cú thể phỏt sinh giữa cỏc nhúm lợi ớch và là tư liệu để tham khảo cho cỏc đối tượng sử dụng khỏc trong xó hội.

Đề xuất 6:

Cỏc cơ quan quản lý mụi trường, cỏc tổ chức xó hội dõn sự cần phải tiến hành thường xuyờn cỏc chương trỡnh giỏo dục và truyền thụng ĐNN để nõng cao nhận thức, thỏi độ bảo tồn và quản lý bền vững ĐNN tại địa phương. Thụng tin chi tiết, cụ thể về cỏc giỏ trị kinh tế bao gồm giỏ trị sử dụng trực tiếp, giỏ trị giỏn tiếp và phi sử dụng của cỏc dịch vụ sinh thỏi được lồng ghộp trong cỏc chương trỡnh giỏo dục, truyền thụng sẽ giỳp cho đối tượng truyền thụng cú được nhận thức và hiểu biết rừ ràng hơn về những giỏ trị sinh thỏi, mụi trường mà mỡnh được hưởng qua đú gúp phần thay đổi thỏi độ và hành vi bảo tồn ĐNN của cộng đồng xó hội.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (Trang 161 - 164)