Đánh giá độ tái lặp phương pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học đinh viết chiến k26 hóa học (Trang 62)

n MeHg (mg/kg) EtHg (mg/kg) Hg 2+ (mg/kg) 10/12/2018 11/12/2018 10/12/2018 11/12/2018 10/12/2018 11/12/2018 1 1,42 1,29 0,89 0,94 0,94 1,04 2 1,23 1,29 0,94 1,09 0,95 0,93 3 1,21 1,2 0,83 1,03 1,1 0,84 4 1,24 1,33 1,03 1,05 1,07 0,91 5 1,26 0,89 0,96 6 1,19 0,95 1,06 Trung bình 1,26 1,28 0,92 1,03 1,01 0,93 1,27 0,96 0,98 Sr2 0,007 0,003 0,005 0,004 0,005 0,007 MSwithin 0,00988 0,00868 0,0119 MSbetween 0,00019 0,00582 0,0036 %RSDR 7,93 12,49 12,71

Hình 3. 23: Kết quả phân tích độ tái lặp

Theo AOAC, độ lệch chuẩn tương đối tái lặp tại mức nồng độ 1 mg/kg yêu cầu ˂15,9%. Như vậy, độ lệch chuẩn tương đối tái lặp nằm trong khoảng 7,93–12,71% cho hàm lượng các chất trong khoảng 1 mg/kg là đáp ứng tốt yêu cầu của AOAC.

3.4.6 Độ chính xác * Độ thu hồi * Độ thu hồi

Độ thu hồi của phương pháp được đánh giá bằng cách thêm chuẩn vào nền mẫu trắng tại mức 0,2 mg/kg, thì nghiệm trên 6 mẫu lặp lại. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3. 11: Hiệu suất thu hồi của quy trình MeHg Hàm lƣợng thêm chuẩn (mg/kg) Hàm lƣợng xác định (mg/kg) Độ thu hồi

(%) trung bình Hiệu suất

0,2 0,195 97,60 96,35 0,2 0,194 97,20 0,2 0,196 98,10 0,2 0,184 92,00 0,2 0,195 97,30 0,2 0,192 95,90 EtHg 0,2 0,178 89,10 93,10 0,2 0,184 91,90 0,2 0,183 91,40 0,2 0,195 97,30 0,2 0,183 91,30 0,2 0,195 97,60 Hg2+ 0,2 0,183 91,60 95,17 0,2 0,186 92,90 0,2 0,19 95,10 0,2 0,198 98,90 0,2 0,194 97,20 0,2 0,191 95,30

Từ bảng kết quả, hiệu suất thu hồi của cả 3 dạng thủy ngân đều cao hơn 90% cho thấy phương pháp có độ chình xác cao. Quy trình phân tích đáp ứng các yêu cầu về độ lặp lại và thu hồi để phân tìch hàm lượng 3 dạng thủy ngân trong mẫu cá. Độ thu hồi của chất phân tìch nằm trong khoảng 94,87 - 98,90%. Do đó quy trình này là phù hợp để phân tìch mẫu thủy hải sản.

* Đánh giá mẫu chuẩn được chứng nhận CRM DORM-4

Để kiểm chứng phương pháp, mẫu chuẩn DORM-4 của các kim loại Pb, Cd, As, MeHg… trong nền mẫu cá đã được phân tìch. Mẫu được Hội đồng nghiên cứu Quốc Gia Canada NRC-CNRC sản xuất và được chứng nhận bởi các phịng thì nghiệm uy tìn trên thế giới. Kết quả phân tìch được thể hiện trong bảng 3, được đánh giá thông qua kiểm định t-student nhằm so sánh sự sai khác giữa giá trị phân tìch và giá trị được chấp nhận:

Bảng 3. 12: Kết quả phân tích mẫu chuẩn (CRM) DORM-4

Hàm lƣợng MeHg phân tích (mg/kg) Hàm lƣợng MeHg trung bình (mg/kg) Hàm lƣợng MeHg mẫu CRM DORM-4 (mg/kg) 0,388 0,342 ± 0,037 0,355 ± 0,028 0,355 0,343 0,332

Mẫu CRM được tiến hành phân tìch lặp lại 4 lần.Từ tập số liệu trên tình được giá trị trung bính là 0,342 mg/kg và độ lệch chuẩn SD là 0,0098. Với giá trị được chấp nhận là 0,355 mg/kg thì

ttính = 0,342 0,355 x2

0,024

= 1,08

Vậy ttính<tbảng nên chứng tỏ khơng có sự khác nhau có nghĩa giữa giá trị phân tìch và giá trị thực hay phương pháp khơng mắc sai số hệ thống và có thể dùng để xác định MeHg trong mẫu hải sản.

Kết quả phân tìch mẫu chuẩn DORM-4 cho thấy hàm lượng MeHg đạt yêu cầu, chứng tỏ phương pháp có độ tin cậy tốt, hồn tồn phù hợp để phân tìch các dạng thủy ngân trên nền mẫu hải sản.

Hình 3. 25: Sắc ký đồ phân tích mẫu chuẩn CRM DORM-4

3.5. Phân tích mẫu thực tế

Các mẫu lựa chọn để phân tìch được lấy ngẫu nhiên trên địa bàn Hà Nội gồm hơn 30 mẫu với12loại thủyhải sản. Các mẫu nghiên cứu có cả lồi ăn thịt có nguy cơ tìch lũy hàm lượng thủy ngân cao cá mút đá, cá ngừ,.. và loại ăn thực vật và vi sinh vật phù du nhỏ có mức độ tìch lũy thủy ngân thấp hơn cá trắm, cá chép,.. . Hàm lượng trung bính củaba dạng thủy ngân trong các mẫu khảo sát và một số sắc đồ minh họa được thể hiện trong bảng 3.13 hình 3.26 – 3.27. Kết quả được so sánh với giới hạn cho phép của MeHg trong QCVN 8-2:2011/BYT của bộ Y tế.

Bảng 3. 13: Kết quả phân tích mẫu hải sản

Loài/số lượng n MeHg (mg/kg) EtHg (mg/kg) Hg2+ (mg/kg) Cá mút đá n=3 0,61 ± 0,07 - 0,052 ± 0,08 Mực nang n=3 0,10 ± 0,011 - <0,03 Cá ngừ (n=2) 0,23 ± 0,025 - - Cá trứng (n=3) <0,03 - - Cá hồi n=3 <0,03 - - Cá thu (n=4) <0,03 - - Cá basa (n=3) <0,03 - - Cá hồng n=2 <0,03 - <0,03 Cá nục n=3 <0,03 - - Cá trắm cỏ n=2 - - - Cá chép (n=1) - - - Tôm càng xanh (n=1) - - -

 Ghi chú (- : Mẫu có hàm lượng nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp

Hình 3. 27: Kết quả phân tích hàm lượng methyl thủy ngân so sánh với QCVN 8-2:2011/BYT

Các kết quả cho thấy, tất cả các mẫu đều không phát hiện hàm lượng EtHg, trong khi hàm lượng MeHg chiếm tới khoảng 90% so với hàm lượng thủy ngân tổng số trong các mẫu hải sản có phát hiện. Các lồi ăn thịt có hàm lượng methyl thủy ngân cao hơn các loài chủ yếu ăn thực vật và sinh vật phù du nhỏ là phù hợp với quy luật tìch lũy thủy ngân trong tự nhiên. Tuy nhiên tất cả các mẫu đều có hàm lượng MeHg nằm trong giới hạn cho phép của Bộ y tế QCVN 8-2: 2011/BYT : ≤ 1 mg/kg đối với cá thịt, ≤ 0,5 mg/kg với tất cả các lồi cá khơng bao gồm cá cho thịt [1]. Như vậy, bước đầu có thể nhận thấy mức độ ơ nhiễm thủy ngân trong hải sản ở nước ta vẫn trong mức an tồn, tuy nhiên, cần có những nghiên cứu sâu hơn nhằm có kết quả tồn diện hơn để ngăn ngừa nguy cơ ô nhiễm thủy ngân đối với người tiêu dùng.

KẾT LUẬN

Đề tài „Nghiên cứu quy trính phân tìch hàm lượng các dạng thủy ngân trong một số loài hải sản bằng phương pháp khối phổ Plasma cao tần cảm ứng ghép nối sắc ký LC-ICP-MS‟ đã thực hiện được các nội dung nghiên cứu sau:

-Khảo sát các điều kiện nhằm tối ưu quy trính phân tìch đồng thời 3 dạng thủy ngân trong hải sảnbằng LC-ICP-MS.Ngồi các thơng số của thiết bị có thể tối ưu tự động, kết quả khảo sát cho tốc độ pha động 0,9 ml/phút, tỉ lệ Isopropanol là 4%, tối ưu các điều kiện xử lý mẫu, nhiệt độ chiết là 60oC, thời gian chiết là 40 phút.

-Thẩm định xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tìch với các thơng số như: đường chuẩn xác định các dạng thủy ngân có hệ số xác định R2≥0,999; giới hạn phát hiện MDL trong khoảng 0,01-0,024 mg/kg đáp ứng được các yêu cầu về mứcô nhiễm thủy ngân theo các quy chuẩn hiện hành; độ lệch chuẩn tương đối lặp lại trong khoảng 4,03 - 5,52%, độ lệch chuẩn tương đối tái lặp 7,93 – 12,71%; độ thu hồi 93,10 - 96,35% ; là đáp ứng tốt các yêu cầu theo AOAC.

-Áp dụng quy trính phân tìch đánh giá hàm lượng 3 dạng thủy ngân trong một số loài hải sản.

-Bước đầu đánh giá được mức độ ô nhiễm các dạng thủy ngân đặc biệt là methyl thủy ngân) trong nhóm đối tượng khảo sát. Nghiên cứu cũng chỉ ra mức độ, hàm lượng ơ nhiễm trong một số lồi lồi khác nhau.

Nghiên cứu của đề tài đã góp phần làm rõ mức độ ô nhiễm hiện nay của thủy ngân trong hải sản ở Việt Nam, góp phần quan trọng trong cơng tác y tế dự phòng. Tuy nhiên cần thực hiện những nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt trên các loại thủy hải sản ở những vùng có mức độ ơ nhiễm mơi trường cao, nhằm đưa ra những khuyến nghị, cảnh bảo cần thiết cho chình quyền và người tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Phạm Tiến Đức, Phạm Luận 2010 , “Xác định đồng thời lượng vết kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp ICP-MS”, Kỷ yếu hội nghị an toàn thực phẩm.

2. Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức 2008 ,“Xác định lượng vết kim loại nặng trong các loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội bằng phương pháp ICP – MS”,Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 13, số 2, trang 111 - 115.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

3. A.M. Caricchia, G. Minervini, P. Soldati, S. Chiavarini, C. Ubaldi, R. Morabito (1997), " GC-ECD determination of methylmercury in sediment samples using a SPB-608 capillary column after alkaline digestion", Microchem J., No 55(1),

44–55.

4. A.Q.Shaha, T.G Kazia,*, J.A. Baiga,1, H.IAfridia, M.B Arainb. (2012). "Simultaneously determination of methyl and inorganic mercury in fish species by cold vapour generation atomic absorption spectrometry." Food Chemistry,

No. 134, 2345-2349.

5. A.S.Lino, D.Kasper, Y.S.Guida, J.R.Thomaz, O.Malma 2019 , “Total and methyl mercury distribution in water, sediment, plankton and fish along the Tapajós River basin in the Brazilian Amazon”, Chemosphere, Volume 235,

November 2019, Pages 690-700.

6. Aberg, B., L. Ekman, R .Falk, U. Greitz, G. Persson, and J.O. Snihs (1969). "Meltabolism of methyl mercury (203Hg) compound in man",Arch. Environ.

Health, No 19(4), 478-484.

7. Alpers. C.N., a. H., M.P (2000). "Mercury contaminanation from historic gold mining in California”, U.S Geological Survey, Fact Sheet 061-00.

8. Al-Saleem (1976). "Levels of mercury and pathologic changes in patients with organomercury poisoning ",WHO Bulletin (Supplement), No 11, pp. 99-104. 9. Andren, A., and Harriss, R.C (1973). "Methyl mercury in estuarine

10. Antonio Camacho, Carlos Rochera, RaphaëlleHennebelle 2015 , “Total mercury and methyl-mercury contents and accumulation in polar microbial mats”, Science of The Total Environment, Volumes 509–510, Pages 145-153. 11. Ash, R. K. a. K. O. (1992). "A Simple ICP-MS Procedure for the

Determination of Total Mercury in Whole Blood and Urine.", Journal of

Clinical Laboratory Analysis, 6: pp. 190-193.

12. Beatriz Ballesteros, R. R., María de la Menta, Ballesteros (March 2016). "Heavy metals and nutritional elements analysis on food by Inductively Coupled Plasma-Mass, Spectrometry (ICP-MS).",Biosaia, No. 5, p.p 139-142.

13. C.L.S.Wiseman, A.Parnia, D.Chakravartty, J.Archbold, R.Copes, D.Cole 2019 , “Total, methyl and inorganic mercury concentrations in blood and environmental exposure sources in newcomer women in Toronto, Canada”,

Environmental Research, Volume 169, February 2019, Pages 261-271.

14. CorradoSarzanini, Giovanni Sacchero, Maurizio Aceto, Ornella Abollino, EdoardoMentasti 1992 , “Simultaneous determination of methyl-, ethyl-, phenyl- and inorganic mercury by cold vapour atomic absorption spectrometry with on-line chromatographic separation”, Journal of Chromatography A,

Volume 626, Issue 1, Pages 151-157.

15. Council, N. R. (2000). "Toxicological effects of Methylmercury.",National

Academies Press, Washington D.C.

16. Koplìk R., Klimešová I., Mališová K., Oto Mestek 2014 , “Determination of Mercury Species in Foodstuffs using LC-ICP-MS: the Applicability and Limitations of the Method”,Czech Journal of Food Sciences,Vol 3, No3,pp. 249-259

17. Ellen M.Wells, Julie B.Herbstman 2017 , “ Methyl mercury, but not inorganic mercury, associated with higher blood pressure during pregnancy”,

18. Faheem Maqbool, Haji Bahadar, Kamal Niaz, Maryam Baeeri 2016 , “Effects of methyl mercury on the activity and gene expression of mouse Langerhans islets and glucose metabolism”, Food and Chemical Toxicology, Volume 93,

Pages 119-128.

19. Food and Drug Administration (2011), "Analysis of Foods for As, Cd, Cr, Hg and Pb by Inductively Coupled Plasma-Mass Spectrometry (ICP-MS ”, current method, CFSAN/ORS/DBC/CHCB.

20. Haiting Chen, J. C., XianzhongJin, Danyi Wei (2009). "Determination of trace mercury species by high performance liquid chromatography-inductively coupled plasma mass spectrometry after cloud point extraction.",Journal of

Hazardous Materials, No 172, pp. 1282-1287.

21. Holak, W. (1982). "Determination of Methylmercury in Fish by High performance Liquid Chromatography.",Analyst, Vol. 107, pp. 1457-1461.

22. J. Retka, A. M., D. Karmasz (2011). "Determination of Cu, Ni, Zn, Pb, Cd by ICP-MS and Hg by AAS in plant samples”, Accumulation in foods and crops,

15th ICHMET, pp. 373-375.

23. J.C. Raposo, G. O., N. Etxebarria, I. Tueros, C. Muňoz, A. Mucla, I. Rana, I. Barcina (2008). "Mercury biomethylation assessment in the estuary ofBilBao (North of Spain).",Environmental Pollution, No 156, pp. 482-488.

24. Jairo L. Rodrigues, Vanessa C.de Oliveira Souza, Fernando Barbosa Jr (2010). "Methyl mercury and inorganic mercury determination in blood using liquid chromatography with inductively coupled plasma mass spectrometry after a fast sample preparation procedure.",Talanta, No. 80, pp.1158-1163.

25. James E. O'Reilly 1982 , “Gas chromatographic determination of methyl and ethyl mercury: “Passivation” of the chromatographic column”, Journal of Chromatography A, Volume 238, Issue 2, Pages 433-444.

26. JörgBettmer, Karl Cammann, Marlene Robecke 1993 , “Determination of organic ionic lead and mercury species with high-performance liquid chromatography using sulphur reagents”, Journal of Chromatography A,

Volume 654, Issue 1, Pages 177-182.

27. José G.DóreaVera, Lucia V.A.Bezerra, VesnaFajon, Milena Horvat (2011), “Speciation of methyl- and ethyl-mercury in hair of breastfed infants acutely exposed to thimerosal-containing vaccines”, ClinicaChimicaActa, Volume 412, Issues 17–18, Pages 1563-1566.

28. Juan José Berzas, Nevado (2005). "Determination of mercury species in fish reference materials by gas chromatography- atomic fluorescence detection after closed-vessel microwave-assisted extraction.",Journal of Chromatography A, No. 1093, pp. 21-28.

29. Kershaw, T. G., T.W Clarkson, and P.H. Dhahir (1980). "The relationship between blood-brain levels and dose of methyl mercury in man",Arch Environ

Health,No 35(1),pp28-36.

30. Lei Jin, Ming Liu, LeZhang, 2016 , “Exposure of methyl mercury in utero and the risk of neural tube defects in a Chinese population”, Reproductive Toxicology, Volume 61, Pages 131-135.

31. Luis Carrasco, S. D., Josep M. Bayona (2009). "Simultaneously determination of methyl- and ethyl-mercury by using solid-phase microextraction followed by gas chromatography atomic fluorescence detection",Journal of Chromatography

A, No. 1216, pp. 8828-8834.

32. M.Saber-Tehrani, M.H.Givianrad, H.Hashemi-Moghaddam 2007 ,“ Determination of total and methyl mercury in human permanent healthy teeth by electrothermal atomic absorption spectrometry after extraction in organic phase”, Talanta, Volume 71, Issue 3, Pages 1319-1325.

33. MaríaPilar, Rodríguez-Reino, Roi Rodríguez-Fernández, Elena Pa-Vázquez, Raquel Domínguez-González, Pilar Bermejo-Barrera, Antonio Moreda-Piñeiro 2015 , “Mercury speciation in seawater by liquid chromatography-inductively coupled plasma-mass spectrometry following solid phase extraction pre- concentration by using an ionic imprinted polymer based on methyl-mercury– phenobarbital interaction”, Journal of Chromatography A, Volume 1391, 24

April 2015, Pages 9-17.

34. MattiVerta, Simo Salo, MarkkuKorhonen, Petri Porvari 2010 , “Climate induced thermocline change has an effect on the methyl mercury cycle in small boreal lakes”, Science of The Total Environment, Volume 408, Issue 17, Pages

3639-3647.

35. Mikac N., Z. K., DarkoMartincic, Marko Branicia (1996). "Uptake of mercury species by transplanted muscles Mytilusgalloprovincialis under estuarine conditions (Krka river estuary).",Sci Total Environ, No 184(3), pp. 173-182. 36. Mustafa Tuzen, I. K., DermibanCitak, Mustafa Soylak (2009). "Mecury (II) and

methyl mercury determinations in water and fish samples using solid-phase extraction and covpor atomic absorption",Food and Chemical Toxicology, No. 47, 1648-1652.

37. Nriagu, J. (1979). " Biogeochemistry of mercury in the environment",Elsevier

Biomedical Press, No 48 pp. 706.

38. Petr Maršálek1, a. Z. S. 2006 . "Rapid determination of Methyl mercury in fish tissues.", Czech J. Food Sci, No.24, 138–142.

39. R.Miniero, E.Beccaloni, M.Carere 2013 , “Mercury Hg and methyl mercury (MeHg) concentrations in fish from the coastal lagoon of Orbetello, central Italy”, Marine Pollution Bulletin, Volume 76, Issues 1–2, Pages 365-369.

40. S. Mishra, S. Bhalke, V.K Shukla, V.D Puranik (2005). "Determination of Methyl mercury and mercury (II) in a marine ecosystem using solid-phase

microextraction gas chromatography-mass spectrometry",Analytic ChimicaActa, 551, 192-198.

41. Salvatore Chiavarini, C. C., Giovanni lngrao and Roberto Morabito (1994). "Determination of Methyl mercury in Human Hair by Capillary GC with Electron Capture Detection",Environmental Department, Italy, Vol. 8, 563-570. 42. Sang Hak Lee, J. K. s. (2005). "Determination of mercury in tuna fish tissue

using isotope dilution-inductively coupled plasma mass spectrometry."

Microchemical Journal, No. 80, pp. 233-236.

43. Sang-Jo Kim, Hyun-KyungLee, Abimbola C. Badejo, Won-ChanLee, Hyo- Bang Moon 2016 , “Species-specific accumulation of methyl and total mercury in sharks from offshore and coastal waters of Korea”, Marine Pollution Bulletin, Volume 102, Issue 1, Pages 210-215.

44. Sciences, N. A. o. (1978). "An assessment of mercury in the environment." Washington, DC, National Academy of Sciences, National Research Council. 45. Sorensen, N., K. Murata, E.Budtz – JØrgensen, P. Weihe, and P. Grandjean

(1999). "Prenatal Methyl mercury exposure as a cardiovascular risk factor at seven years of age." Epideomiology,No 10(4),p.p 370-375.

46. Syr-song Chen, S.-s. C. A. D.-F. H. (2004). "Determination of Methyl- and Inorganic Mercury in Fish Using Focused Microwave Digestion Followed by Cu++ Addition, Sodium TetraethylborateDerivatization, n-Heptane Extraction, and Gas Chromatography-Mass Spectrometry",Journal of Food

and Drug Analysis, Vol. 12, (No. 2), p.p 175-182.

47. Szprengier – Juszkiewicz, S. (1988). "Evaluation of daily intake of mercury with food stuffs in Poland.",Bromatol. Chem. Toksykol, No. 21, pp. 228-232.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học đinh viết chiến k26 hóa học (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)