Hỗn hợp dung môi Tỉ lệ dung môi (%) Hiệu suất thu hồi (%)
MeOH: H2O 20:80 Không thu hồi
MeOH: H2O 50:50 Không thu hồi
MeOH 100 86,4 %
Dựa vào kết quả hiệu suất thu hồi AO sau khi chiết qua cột, nhận thấy sử dụng 100 % MeOH để rửa giải AO ra khỏi cột HLB là tốt nhất. Có thể sử dụng hỗn hợp dung mơi MeOH và H2O tỉ lệ 20:80 để rửa tạp mà không làm mất chất phân tích.
3.3.2 Tối ƣu hóa điều kiện xử lý mẫu vớipp mặt mục tiêu tâm xoay (RSM)
Sau khi đã lựa chọn dung môi và cột chiết pha rắn phù hợp, nghiên cứu tiến hành tối ưu hóa q trình xử lý mẫu sử dụng phương pháp mặt mục tiêu tâm xoay để tìm điều kiện tối ưu cũng như đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình xử lý mẫu. Ba yếu tố được đánh giá ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi là tỉ lệ thể tích dung mơi và khối lượng mẫu, thời gian chiết, thể tích dung mơi rửa giải sau cột. Thể tích dung mơi chiết cần phải đủ để chiết hồn tồn chất phân tích trong một lượng mẫu tương ứng. Nếu thể tích dung mơi q ít thì sẽ khơng hịa tan triệt để chất phân tích có trong mẫu, nhưng nếu nhiều sẽ gây lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường. Nghiên cứu đã tiến hành tối ưu tỉ lệ dung môi chiết trong khoảng từ 5 ml đến 15 ml trên 1 gam mẫu phân tích.
Thời gian chiết cần phù hợp đối với từng đối tượng mẫu. Tùy thuộc vào tính chất liên kết của chất phân tích trong nền mẫu có bền chặt hay khơng, thời gian chiết phải đủ lâu để có thể hịa tan hồn tồn vào dung môi chiết. AO trong nền mẫu TĂCN tồn tại ở dạng tự do vì chỉ được bổ sung để tạo màu nên nghiên cứu đã lựa chọn mức khảo sát trong khoảng thời gian từ 5 đến 20 phút.
Hiệu suất thu hồi sẽ giảm nếu chất phân tích khơng được rửa giải hồn toàn trong cột chiết pha rắn. Điều này phụ thuộc vào việc lựa chọn dung môi rửa giải với lượng thể tích phù hợp. Để tối ưu hóa lượng dung mơi phù hợp cho q trình rửa giải chất phân tích qua cột, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát trong khoảng thể tích từ 2 đến 5 ml.
Khoảng biến thiên các yếu tố cần khảo sát được thể hiện ở bảng 3.10