Sắc ký đồ mẫu trắng và mẫu trắng thêm chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích auramin o trong thức ăn chăn nuôi bằng sắc ký lỏng khối phổ vật chất 604401 (Trang 56 - 58)

Để tăng đảm bảo tính đặc hiệu/ chọn lọc của phương pháp sắc ký khối phổ, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp xác nhận (confirmation method). Hội đồng Châu Âu quy định cách tính điểm IP (điểm nhận dạng- identification point) đối với kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ 2 lần (LC-MS/MS) là 4, tức là cần 1 ion mẹ bắn phá ra 2 ion con.

Mẫu trắng thêm chuẩn Diện tích píc tại 1,77 phút: 79816.45 Mẫu trắng Diện tích píc tại 1.77 phút : 110.24

Bảng 3.16. Ion mẹ và 2 ion con của AO

Như vậy phương pháp nghiên cứu có tính đặc hiệu đáp ứng được u cầu.

3.4.2 Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lƣợng (LOQ) Giới hạn phát hiện (LOD)

Giới hạn phát hiện LOD là nồng độ thấp nhất của chất phân tích trong mẫu có thể phát hiện được nhưng chưa thể định lượng được bằng phương pháp khảo sát.

LOD của phương pháp được xác định dựa trên tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu (S/N). Phân tích mẫu trắng thêm chuẩn tại nồng độ 10 µg/kg, lặp lại 6 lần. Xác định tỷ lệ S/N. LOD được chấp nhận tại nồng độ có tỉ lệ S/N ≥ 3. Kết quả phân tích ởbảng 3.17

Bảng 3.17. Tỉ lệ S/N phân tích 6 lần lặp lại tại nồng độ 10 µg/kg

Lần tiêm Diện tích Tỉ lệ S/N Nồng độ 10 µg/kg -lần 1 9749 3,23 Nồng độ 10 µg/kg -lần 2 9072 3,10 Nồng độ 10 µg/kg -lần 3 8727 3,01 Nồng độ 10 µg/kg -lần 4 8821 3,02 Nồng độ 10 µg/kg -lần 5 9212 3,11 Nồng độ 10 µg/kg -lần 6 9059 3,10

Tỷ lệ tín hiệu nhiễu trên nền S/Nđo được tại nồng độ 10 µg/kg lớn hơn 3,00. Vậy chấp nhận LOD của phương pháp là 10 µg/kg

Chuẩn Ion mẹ Ion con Số điểm IP

Auramin O 268,14 147,05 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích auramin o trong thức ăn chăn nuôi bằng sắc ký lỏng khối phổ vật chất 604401 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)