Nguồn nguyên liệu cho CBTS giai đoạn 2010-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển chế biến thủy sản bền vững tại tỉnh thái bình (Trang 44 - 48)

TT Danh mục (tấn) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TTBQ (%/năm) I Nguyên liệu 114.424 130.421 150.545 168.551 166.293 182.952 9,8 1 NTTS 69.626 83.568 100.943 114.382 107.624 118.472 11,2 2 KTTS 44.798 46.853 49.602 54.169 58.669 64.480 7,6 II Đối tƣợng

TT Danh mục (tấn) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TTBQ (%/năm) 1 Cá 67.645 70.111 73.307 76.063 79.719 84.022 4,4 2 Tôm 3.428 3.572 3.730 3.722 3.750 4.207 4,2 3 Ngao 30.130 43.100 59.500 71.452 63.604 72.500 19,2 4 Thủy sản khác 13.221 13.639 14.009 17.314 19.220 22.223 10,9

Nguồn: Sở NN&PTNT Thái Bình, 2016

Với lợi thế 54 km bờ biển cùng với nhiều sông lớn rất thuận lợi để phát triển khai thác thủy hải sản. Năm 2010 sản lượng khai thác tồn tỉnh đạt hơn 44,7 nghìn tấn, năm 2015 đạt 64,48 nghìn tấn, TTBQ đạt 7,6%/năm giai đoạn 2010 - 2015. Trong đó sản lượng cá chiếm 73,6% tổng sản lượng khai thác, sản lượng tơm chiếm 3,3%, cịn lại là các loài hải sản khác như cua, ghẹ, mực, don....

Nguồn nguyên liệu khai thác hải sản xa bờ của tỉnh thường ít được đưa vào các cảng cá của Thái Bình mà được bán ngay trên biển hoặc tại các ngư trường Cát Bà. Một số tàu nhỏ, khai thác ven bờ hải sản đánh bắt được không muốn đưa về bán tại địa phương. Chính vì vậy sản lượng khai thác hải sản của tỉnh khá cao nhưng trên thực tế nguồn nguyên liệu khai thác cung cấp cho CBTS của tỉnh chỉ chiếm khoảng 20-30%.

Năm 2014 Công ty TNHH thủy sản Thụy Hải được thành lập tại xã Thụy Hải- huyện Thái Thụy chuyên về sản xuất bột cá với công suất 12.000 tấn bột cá /tháng đã góp phần thúc đẩy ngành khai thác hải sản của huyện nói riêng và cả tỉnh phát triển mạnh mẽ. Toàn bộ lượng cá tạp cỡ nhỏ từ tàu thuyền khai thác cung cấp cho nhà máy chiếm tới 60-70% sản lượng khai thác, với công suất 450 tấn cá nguyên liệu/ngày vì vậy sản lượng khai thác của tỉnh không đủ cung cấp cho nhà máy. Nhà máy thành lập đã tạo cơ hội cho bà con ngư dân tỉnh Thái Bình và các tỉnh ven biển miền Bắc, miền Trung, nâng cao thu nhập và ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm khai thác.

NTTS là một trong những thế mạnh phát triển của tỉnh trên cả 3 lĩnh vực: nước ngọt, nước mặn và nước lợ. Hình thức ni, đối tượng nuôi cũng đa dạng. Hàng năm lĩnh vực NTTS của tỉnh cung cấp trên 100.000 tấn thuỷ sản cho thị

trường trong nước và xuất khẩu. TTBQ diện tích NTTS bình qn giai đoạn 2010- 2015 là 2,5%/năm; Số lượng lồng nuôi cá trên sông tăng nhanh nhất 37,6%/năm, tiếp đến là tốc độ tăng diện tích ni ngao 40,04%/năm. TTBQ giai đoạn 2010-2015 là 11,2%/năm. Năm 2015 sản lượng ngao chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng sản lượng NTTS là 60,8%, tiếp đến là sản lượng nuôi cá nước ngọt 32,9%, nuôi tôm cá nước lợ chiếm 6,3 %. TTBQ đạt 8%/năm giai đoạn 2010-2015.

Nguồn nguyên liệu từ NTTS luôn cao hơn từ KTTS, sản lượng cá từ NTTS chiếm tới 34% tổng sản lượng nuôi, sản lượng ngao chiếm tới 60% tổng sản lượng NTTS, tôm chiếm 2% và cịn lại các lồi thủy sản khác.

3.1.1.2. Chất lượng nguyên liệu

Năm 2010 sản lượng khai thác tồn tỉnh đạt hơn 44,7 nghìn tấn, năm 2015 đạt 64,48 nghìn tấn, TTBQ đạt 7,6%/năm giai đoạn 2010 - 2015. Trong đó sản lượng cá chiếm 73,6% tổng sản lượng khai thác, sản lượng tơm chiếm 3,3%, cịn lại là các loài hải sản khác như cua, ghẹ, mực, don....

Nguồn nguyên liệu khai thác hải sản xa bờ của tỉnh thường ít được đưa vào các cảng cá của Thái Bình mà được bán ngay trên biển hoặc tại các ngư trường Cát Bà. Một số tàu nhỏ, khai thác ven bờ hải sản đánh bắt được không muốn đưa về bán tại địa phương. Chính vì vậy sản lượng khai thác hải sản của tỉnh khá cao nhưng trên thực tế nguồn nguyên liệu khai thác cung cấp cho CBTS của tỉnh chỉ chiếm khoảng 20-30%.

NTTS là một trong những thế mạnh phát triển của tỉnh trên cả 3 lĩnh vực: nước ngọt, nước mặn và nước lợ. Hình thức ni, đối tượng nuôi cũng đa dạng. Hàng năm lĩnh vực NTTS của tỉnh cung cấp trên 100.000 tấn thuỷ sản cho thị trường trong nước và xuất khẩu. TTBQ diện tích NTTS bình qn giai đoạn 2010- 2015 là 2,5%/năm; Số lượng lồng nuôi cá trên sông tăng nhanh nhất 37,6%/năm, tiếp đến là tốc độ tăng diện tích ni ngao 40,04%/năm. TTBQ giai đoạn 2010-2015 là 11,2%/năm. Năm 2015 sản lượng ngao chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng sản lượng NTTS là 60,8%, tiếp đến là sản lượng nuôi cá nước ngọt 32,9%, nuôi tôm cá nước lợ chiếm 6,3 %. TTBQ đạt 8%/năm giai đoạn 2010-2015.

Nguồn nguyên liệu từ NTTS luôn cao hơn từ KTTS, sản lượng cá từ NTTS chiếm tới 34% tổng sản lượng nuôi, sản lượng ngao chiếm tới 60% tổng sản lượng NTTS, tơm chiếm 2% và cịn lại các lồi thủy sản khác.

3.1.1.3. Năng lực chế biến thủy sản

Hiện nay, tồn tỉnh có 108 cơ sở sơ chế, chế biến thủy sản hoạt động theo mơ hình hộ gia đình và 8 doanh nghiệp chế biến thủy sản.

Các cơ sở chế biến thuỷ sản có quy mơ lớn của tỉnh là: Công ty TNHH Rich Beauty Food, Nhà máy chế biến bột cá Thuỵ Tân, Công ty Cổ phần Hải sản Thái Bình, Cơng ty Cổ phần Thuỷ sản Thương mại Diêm Điền, Công ty TNHH Minh Phú.

Các cơ sở chế biến thủy sản đã đáp ứng được nhu cầu chế biến sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản. Ngồi cơng ty TNHH Rich Beauty Food được đầu tư cơng nghệ sản xuất hiện đại cịn lại các cơ sở CBTS của tỉnh đều có cơng nghệ chế biến lạc hậu, vị trí xây dựng chưa được quy hoạch hợp lý, gần khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường; hệ thống xử lý nước, hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn và khí thải, trang thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế.

Bảng 4: Các cơ sở sơ chế, chế biến thủy sản tư nhân và các doanh nghiệp chế biến

năm 2016

TT Địa phƣơng

Số lƣợng

CSCB tƣ nhân Địa phƣơng

Doanh nghiệp CBTS

1 TT Diêm Điền 40 TT Diêm Điền 2

2 Xã Thụy Xuân 27 Xã Thụy Hải 3

3 Xã Thụy Hải 32 Xã Thụy Tân 1

4 Xã Thụy Lương 3 TP Thái Bình 1

5 Xã Nam Thịnh 6 Xã Nam Thịnh 1

Tổng 108 8

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình, 2016

Các cơ sở chế biến này chủ yếu tập trung tại 2 huyện ven biển Tiền Hải và Thái Thụy. Thị trấn Diêm Điền huyện Thái Thụy có 40 cơ sở CBTS hộ gia đình với

các sản phẩm chủ yếu là cá khơ, sứa và nước mắm. Xã Thụy Hải có 32 cơ sở. Sản phẩm chế biến chính là các sản phẩm truyền thống như nước mắm, mắm tôm và thủy sản khô.

3.1.1.4. Các mặt hàng chế biến thủy sản

Các sản phẩm thuỷ hải sản chủ yếu của Thái Bình là cá nước ngọt, cá nước mặn, tôm nuôi trồng, tơm khai thác ngồi biển, moi, cá mực, cua, ghẹ, ngao. Trong đó, sản phẩm có giá trị với sản lượng lớn và có nhu cầu cao cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu là tôm, cua, cá và ngao. Riêng sản lượng ngao trong những năm gần đây có sản lượng rất lớn, nhưng do nhân dân nuôi trồng, khai thác và bán trực tiếp cho Trung Quốc nên việc ước tính chính xác sản lượng gặp phải nhiều khó khăn.

Cùng với các sản phẩm thuỷ hải sản tươi sống, các loại sản phẩm chế biến từ nguồn thuỷ hải sản do các đơn vị sản xuất trong tỉnh chế biến cũng có mức sản lượng cao, đảm bảo chất lượng và được người tiêu dùng ưa chuộng như sản phẩm nước mắm (nước mắm Diêm Điền, nước mắm Thái Bình) hàng năm đạt trên 5 triệu lít, các sản phẩm tôm đông lạnh, cá mai chế biến, cá mực chế biến,... đều đạt sản lượng lớn và đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển chế biến thủy sản bền vững tại tỉnh thái bình (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)