dịch chiết
Kết quả (hình 3.8) cho thấy, sự thay đổi glucose trong máu của các nhóm chuột thí nghiệm sau thời gian 7 ngày uống dịch chiết lá ổi ở nồng độ khảo sát khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng uống dịch chiết. Ngoài ra, qua 7 ngày uống dịch chiết lá ổi ở nồng độ 400mg/kg trọng lượng chuột, chuột có biểu hiện bình thường, khơng có các biểu hiện như sốc thuốc, co ro, di chuyển chậm chạp, lơng bị vón hay xù, rụng lơng nhiều, chuột bị gầy, tử vong do uống dịch chiết lá ổi. Từ tất cả các kết quả trình bày trên cho dịch chiết lá ổi khơng gây độc tính cấp trên chuột bình thường ở nồng độ 400mg/kg ở thời gian 7 ngày.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 4 7 Glu co se tr on g m áu ( m m ol/l)
Thời gian (ngày)
3.3.1. Đánh giá hàm lƣợng glucose trong máu.
Sau khi kiểm tra chắc chắn chuột bị tiểu đường ta bắt đầu cho uống thuốc Gliclazide và 5-ALA. Cứ 5 ngày ta kiểm tra nồng độ glucozo 1 lần. Ta được kết quả như sau.
Hình3.9: Hàm lƣợng glucose trong máu
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg
Ta thấy hàm lượng glucose thay đổi rõ rệt ở các nhóm được điều trị so với nhóm đối chứng dương. Vào ngày thứ 21 ta thấy hàm lượng glucosemột số nhóm đã về dưới ngưỡng an tồn là 7 mmol/l và đặc biệt ở nhóm 5 nồng
thường (nhóm 1). Chứng tỏ khả năng làm giảm lượng glucose trong máu của 5-ALA là khá tốt. Ngoài ra khả năng giảm glucose của 5-ALA ngang bằng với thuốc Gliclazide ngồi thị trường qua số liệu nhóm 3 và nhóm 5 lần lượt là 6,17 mmol/l và 5,40 mmol/l.
3.3.2. Đánh giá hàm lƣợng insulin trong máu.
Sau khi kiểm tra chắc chắn chuột bị tiểu đường ta bắt đầu cho uống thuốc Gliclazide và 5-ALA. Cứ 5 ngày ta kiểm tra nồng độ insulin 1 lần. Ta được kết quả như sau.
Hình 3.10: Hàm lƣợng insulin trong máu.
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg
Qua hình 3.10 ta thấy hàm lượng insulin trong máu của các nhóm điều trị có thay đổi rõ rệt theo chiều tích cực đặc biệt ở nhóm 5 vào ngày số 21 đã giảm xuống 9,3lU/ml so với nhóm đối chứng âm là 5,9lU/ml đã gần trở về bình thường. Cho thấy 5-ALA thật sự có hiệu quả trong việc điều trị bệnh tiểu đường vì nó khơng những tác động đến nồng độ glucose trong máu mà cịn tác động đến hàm lượng insulin trong máu.Nhóm 3 thuốc Gliclazide cũng có khả năng làm giảm insulin nhưng qua kết quả ta thấy nó thấp hơn liều lượng tốt nhất của 5-ALA là 10,1lU/ml và 9,3lU/ml.
3.3.3. Đánh giá hàm lƣợng HbA1c trong máu.
Sau khi kiểm tra chắc chắn chuột bị tiểu đường ta bắt đầu cho uống thuốc Gliclazide và 5-ALA. Cứ 5 ngày ta kiểm tra nồng độ HbA1c 1 lần. Ta được kết quả như sau.
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg
Hàm lượng HbA1c được thể hiện qua hình 3.11 cho ta thấy ngồi khả năng tác động đến glucose và insulin trong máu thì 5-ALA cịn có khả năng tác động đến HbA1c khá tốt, thể hiện qua nhóm 5 và nhóm 6 với nồng độ là 41,40mmol/molvà 42,52mmol/mol.Cịn ở thuốc Gliclazide nhóm 3 thì khơng có khả năng làm giảm nồng độ HbA1c thể hiện qua số liệu ở ngày thứ 21 là 46,15mmol/mol và 48,51 mmol/molso với nhóm đối chứng dương thì sự thay đổi này là khơng đáng kể .Ta có thể nói rằng 5-ALA có khả năng điều trị tác động sâu hơn so với các thuốc ngồi thị trường vì hàm lượng HbA1c thường thay đổi rất chậm do nó phụ thuộc vào quá trình thay hồng cầu .
3.3.4. Tác động của 5-ALA đến tế bào thận và tụy trên chuột bị tiểu đƣờng. A E C D F B
- Hình 3.12A: nhóm đối chứng sinh học
- Hình3.12B: nhóm đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Hình 3.12C: nhóm được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Hình 3.12D: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Hình 3.12E: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Hình 3.12F: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg
Qua hình ảnh tiêu bản thận các nhóm chuột (hình 3.12) ta thấy ở nhóm đối chứng sinh học (hình 3.12A) các tề bào thận ở trạng thái bình thường nhưng ở nhóm đối chứng dương (hình 3.12B) thì ta thấy sự phá hủy khá nghiêm trọng của alloxan monohydrate với tế bào thận. Các tế bào bị vỡ sắp xếp không theo trật tự đặc biệt xuất hiện các vết nứt kéo dài. Hình 3.12E và 3.12F cho thấy cả gliclazide và 5-ALA đều có khả năng chữa trị và giúp tái tạo bảo vệ tế bào thận. Ở nhóm được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg và nhóm được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg cũng thấy khả năng điều trị của 5-ALA nhưng không rõ rệt thể hiện qua hình 3.12C và 3.12D.
- Hình 3.13A: nhóm đối chứng sinh học
- Hình3.13B: nhóm đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Hình 3.13C: nhóm được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Hình 3.13D: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Hình 3.13E: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Hình 3.13F: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg
Hình3.13 cho ta thấy hình ảnh tiêu bản tế bào tụy. Hình 3.13B ta cũng thấy sự phá hoại tế bào tụy của alloxan monohydratevà ta đều có thể thấy ở đây đã có sự chữa trị.
Tóm lại, 5-ALA có khả năng chữa trị bệnh tiểu đường rất tốt không chỉ làm giảm nồng độ glucose 5-ALA cịn có khả năng điều trị sâu giảm được cả nồng độ HbA1c trong máu mà nhiều thuốc bán ngoài thịtrường hiện tại chưa làm được. Điều này còn tiếp tục được khẳng định lại một lần nữa qua các tiêu bản thận và tụy.
3.4. Tác động của 5-ALA tới các tế bào gan trên chuột bị tiểu đƣờng 3.4.1. Hoạt động của GOT trong bệnh tiểu đƣờng.
Bằng kit xác định GOT đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:
Hình 3.14: Chỉ số GOT trong bệnh tiểu đƣờng.
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.
Qua biểu đồ và bảng số liệu ta thấy hoạt động GOT nhóm đối chứng dương tăng gấp 6 lần so với đối chứng âm điều đó chứng tỏ tế bào mơ gan đã bị phá hoại mạnh. Nhưng hoạt động GOT chưa mang tính đặc hiệu cho gan. Ở đây ta cũng thấy hoạt động bảo vệ gan của 5-ALA cũng được thể hiện rõ rệt. Hoạt động của GOT đã gần như trở lại bình thường và nồng độ 5-ALA ở 150 mg/kg đã hoạt động rất tốt . Ở nồng độ 200 mg/kg hoạt động của GOT có giảm nhưng khơng đáng kể so với ở nồng độ 150 mg/kg.
3.4.2. Hoạt động của GPT trong bệnh tiểu đƣờng
Bằng kit xác định GPT đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:
Hình3.15: Chỉ số GPT trong bệnh tiểu đƣờng
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy hoạt động GPT nhóm đối chứng dương tăng gấp 11 lần nhóm đối chứng âm điều đó càng chứng tỏ tế bào mơ gan đã bị phá hoại mạnh. Vì hoạt động của GPT đặc trưng ở gan. Ở đây ta cũng thấy hoạt động bảo vệ gan của 5-ALA cũng được thể hiện rõ rệt. Hoạt động của GPT đã gần như trở lại bình thường và nồng độ 5-ALA ở150 mg/kg
đã hoạt động rất tốt. Ở nồng độ 200 mg/kg hoạt động của GPT có giảm nhưng không đáng kể so với ở nồng độ 150 mg/kg.
3.4.3. Hoạt động của ALP trong bệnh tiểu đƣờng.
Bằng kit xác định ALP đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:
Hình3.16: Chỉ số ALP trong bệnh tiểu đƣờng.
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.
Các tế bào gan bị hư hỏng phóng thíchsố lượng ALP vào máutăng. Nó được thể hiện rất rõ trong biểu đồ. Nhóm 2 nồng độ ALP cao hơn nhóm 1 rất nhiều gần 7 lần chứng tỏ alloxan monohydrate có khả năng gây độc cho gan.
thái bình thường với nồng độ ALP lần lượt là 57,43 UI/L và 52,67 UI/L so với nhóm đối chứng (nhóm 1) 31,15 UI/L.
3.4.4. Hoạt động của Bilirubin trong bệnh tiểu đƣờng.
Bằng kit xác định Bilirubin đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:
Hình 3.17:Chỉ số Bilirubin trong bệnh tiểu đƣờng
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.
Vì bilirubin trực tiếp sẽ được lưu giữ trong tế bào gan chuyển qua mật và được thải ra ngoài nhưng do tế bào gan bị phá hoại lên phần lớn bilirubin lại bị chuyển sang dạng gián tiếp rồi vào máu. Dẫn đến nồng độ bilirubin gián tiếp trong máu tăng cao. Cũng giống như 2 chỉ số trước ta thấy được sự tác động rõ rệt của 5-ALA. Nồng độ 5-ALA ở 150 mg/kg được cho là hiệu quả trong việc bảo vệ gan của 5-ALA.
3.4.5. Tác động trên tế bào gan của 5-ALA.
A
E F
C D
Hình 3.18: Tiêu bản tế bào gan của các nhóm chuột.
- Hình 3.17A: nhóm đối chứng sinh học
- Hình 3.17B: nhóm đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Hình 3.17C: nhóm được điều trịvới Gliclazide liều 19,2mg/kg.
- Hình 3.17D: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Hình 3.17E: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Hình 3.17F: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg
Ta thấy hình 3.17B tế bào gan bịphá hủy khá nghiêm trọng bởi alloxan monohydrate.Mặc dù là chất độc gây bệnh tiểu đường gần ảnh hưởng đến thận rất nhiều nhưng chúng cũng ảnh hưởng rất lớn đến tê bào gan vì mọi chất độc vào cơ thể sẽ đều ảnh hưởng tới gan. Hình 3.17E+F cho thấy 5-ALA có khả năng điều trị khá tốt còn gliclazide và 5-ALA ở nồng độ 100mg/kg thì gần như khơng có khả năng chữa trị.
- Nhóm 1 : đối chứng sinh học
- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg
Sau 21 ngày ni có sự thay đổi rõ rệt về nồng độ cholesterol giữa các nhóm chuột. Ở nhóm 1(đối chứng âm) cho thấy hàm lượng cholesterol là 3,44 mm/l trong khi nhóm đối 2 (đối chứng dương) có hàm lượng cholesterol trong máu là 6,1 mm/l, gấp 1,77 lần so với nhóm 1. Các nhóm được điều trị bằng 5- ALA cho thấy khả năng làm giảm nồng độ cholesterol một cách đáng kể, đặc biệt là 3 nhóm 4 (100 mg/kg) và nhóm 5 (150 mg/kg) và nhóm 6(200mg/kg) với các nồng độ cholesterol lần lượt là 3,66 mm/l và 3,68 mm/l và 3,56 mm/l đưa mức cholesterol trở về gần như mức bình thường của cơ thể. Nhóm 3 được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg cho thấy sự giảm nhẹ nồng độ cholesterol ở mức 5,68 mm/l. Cho thấy 5-ALA có khả năng giúp phân giải chất béo cịn Gliclazide thì khơng. 5-ALA có hoạt tính hóa mạnh giúp tăng cường khả năng chuyển hóa năng lượng.
KẾT LUẬN
Bước đầu tách chiết thành công 5-ALA từ lá ổi với độ tinh sạch 90% và hàm lượng 0,436 mg/ml.
Tác động của 5-ALA trên chuột bị tiểu đường đã có hiệu lực ở liều 150mg/kg giúp cho nồng độ glucozo trong máu đã gần trở về bình thường.
Chỉ số HbA1c ởchuột bị tiểu đường gây ra bởi alloxan monohydrate khi điều trị bằng 5-ALA đã giảm đáng kể cịn ở nhóm dùng Gliclazide thì khơng hiệu quả.
5-ALA đã bảo vệ gan, thận, tụy ở chuột bị tiểu đường gây ra bởi alloxan monohydrate ở liều 160 mg/kg.
5-ALA cho thấy khả năng làm giảm nồng độ cholesterolđặc biệt ở nồng độ 150mg/kg.
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục nghiên cứu và tách chiết để thử nghiệm trên thỏ và khỉ
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường, tăng
glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Văn Hiển (2004), “Nghiên cứu
tác dụng hạ đường huyết của hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra
ssp.canadensis (L.) R.Bolli)” Tạp chí Dược học, tr. 336.
3. Nguyễn Khánh Hòa, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2002), “Nghiên
cứu sàng lọc tác dụng hạ đường huyết của chè Nhật Bản, đỗ trọng, huyền sâm, nhàu” Tạp chí nghiên cứu y học,tr. 204.
4. Mai Phương (2016), “Bệnh đái tháo đường – thách thức của thế kỷ 21”, Sở
y tế Phú Thọ, Phú Thọ, tr. 20.
5. Phùng Thanh Hương, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân
Thắng (2009), “Ảnh hưởng của phân đoạn dịch chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemia specciosa (L.) Pers.) lên hoạt độ enzym glucose 6 phosphatase và hexokinase của gan chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược
học, tr. 398.
6. Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005), “Tác dụng hạ
đường huyết của Bạch truật, Câu kỷ tử và Cam thảo nam trên chuột nhắt trắng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tr. 38.
7. Nguyễn Trung Quân (2009), “Tạo mơ hình tiểu đường trên chuột nhắt
trắng và thử tác dụng hạ đường huyết một số chế phẩm tự nhiên”, Luận
văn Thạc sĩ.
8. Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần,
Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Kim Huế (2009), ”Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu (Salacia cochinchinesis)trên
chuột nhắt bị tăng glucose huyết bằng streptozocin”, Tạp chí Dược học, tr. 399.
9. Nguyễn Thị Minh Thanh, Lại Thị Kim Dung, Trần Thanh Phong, Đỗ Ngọc
Liên (2008), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của quả dứa dại