Tiêu bản tế bào tụycủa các nhóm chuột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tách chiết axit 5 aminolevulinic trong lá ổi (psidium guajava) và đánh giá tác động trên chuột bị tiểu đường (Trang 53)

- Hình 3.13A: nhóm đối chứng sinh học

- Hình3.13B: nhóm đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Hình 3.13C: nhóm được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Hình 3.13D: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Hình 3.13E: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Hình 3.13F: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg

Hình3.13 cho ta thấy hình ảnh tiêu bản tế bào tụy. Hình 3.13B ta cũng thấy sự phá hoại tế bào tụy của alloxan monohydratevà ta đều có thể thấy ở đây đã có sự chữa trị.

Tóm lại, 5-ALA có khả năng chữa trị bệnh tiểu đường rất tốt không chỉ làm giảm nồng độ glucose 5-ALA cịn có khả năng điều trị sâu giảm được cả nồng độ HbA1c trong máu mà nhiều thuốc bán ngoài thịtrường hiện tại chưa làm được. Điều này còn tiếp tục được khẳng định lại một lần nữa qua các tiêu bản thận và tụy.

3.4. Tác động của 5-ALA tới các tế bào gan trên chuột bị tiểu đƣờng 3.4.1. Hoạt động của GOT trong bệnh tiểu đƣờng.

Bằng kit xác định GOT đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:

Hình 3.14: Chỉ số GOT trong bệnh tiểu đƣờng.

- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.

- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.

Qua biểu đồ và bảng số liệu ta thấy hoạt động GOT nhóm đối chứng dương tăng gấp 6 lần so với đối chứng âm điều đó chứng tỏ tế bào mơ gan đã bị phá hoại mạnh. Nhưng hoạt động GOT chưa mang tính đặc hiệu cho gan. Ở đây ta cũng thấy hoạt động bảo vệ gan của 5-ALA cũng được thể hiện rõ rệt. Hoạt động của GOT đã gần như trở lại bình thường và nồng độ 5-ALA ở 150 mg/kg đã hoạt động rất tốt . Ở nồng độ 200 mg/kg hoạt động của GOT có giảm nhưng không đáng kể so với ở nồng độ 150 mg/kg.

3.4.2. Hoạt động của GPT trong bệnh tiểu đƣờng

Bằng kit xác định GPT đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:

Hình3.15: Chỉ số GPT trong bệnh tiểu đƣờng

- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.

- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy hoạt động GPT nhóm đối chứng dương tăng gấp 11 lần nhóm đối chứng âm điều đó càng chứng tỏ tế bào mơ gan đã bị phá hoại mạnh. Vì hoạt động của GPT đặc trưng ở gan. Ở đây ta cũng thấy hoạt động bảo vệ gan của 5-ALA cũng được thể hiện rõ rệt. Hoạt động của GPT đã gần như trở lại bình thường và nồng độ 5-ALA ở150 mg/kg

đã hoạt động rất tốt. Ở nồng độ 200 mg/kg hoạt động của GPT có giảm nhưng khơng đáng kể so với ở nồng độ 150 mg/kg.

3.4.3. Hoạt động của ALP trong bệnh tiểu đƣờng.

Bằng kit xác định ALP đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:

Hình3.16: Chỉ số ALP trong bệnh tiểu đƣờng.

- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.

- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.

Các tế bào gan bị hư hỏng phóng thíchsố lượng ALP vào máutăng. Nó được thể hiện rất rõ trong biểu đồ. Nhóm 2 nồng độ ALP cao hơn nhóm 1 rất nhiều gần 7 lần chứng tỏ alloxan monohydrate có khả năng gây độc cho gan.

thái bình thường với nồng độ ALP lần lượt là 57,43 UI/L và 52,67 UI/L so với nhóm đối chứng (nhóm 1) 31,15 UI/L.

3.4.4. Hoạt động của Bilirubin trong bệnh tiểu đƣờng.

Bằng kit xác định Bilirubin đã chứng minh được khả năng bảo vệ gan của 5-ALA qua biểu đồ sau:

Hình 3.17:Chỉ số Bilirubin trong bệnh tiểu đƣờng

- Nhóm 1 : đối chứng sinh học.

- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate. - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg. - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg. - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg.

Vì bilirubin trực tiếp sẽ được lưu giữ trong tế bào gan chuyển qua mật và được thải ra ngoài nhưng do tế bào gan bị phá hoại lên phần lớn bilirubin lại bị chuyển sang dạng gián tiếp rồi vào máu. Dẫn đến nồng độ bilirubin gián tiếp trong máu tăng cao. Cũng giống như 2 chỉ số trước ta thấy được sự tác động rõ rệt của 5-ALA. Nồng độ 5-ALA ở 150 mg/kg được cho là hiệu quả trong việc bảo vệ gan của 5-ALA.

3.4.5. Tác động trên tế bào gan của 5-ALA.

A

E F

C D

Hình 3.18: Tiêu bản tế bào gan của các nhóm chuột.

- Hình 3.17A: nhóm đối chứng sinh học

- Hình 3.17B: nhóm đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Hình 3.17C: nhóm được điều trịvới Gliclazide liều 19,2mg/kg.

- Hình 3.17D: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Hình 3.17E: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Hình 3.17F: nhóm được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg

Ta thấy hình 3.17B tế bào gan bịphá hủy khá nghiêm trọng bởi alloxan monohydrate.Mặc dù là chất độc gây bệnh tiểu đường gần ảnh hưởng đến thận rất nhiều nhưng chúng cũng ảnh hưởng rất lớn đến tê bào gan vì mọi chất độc vào cơ thể sẽ đều ảnh hưởng tới gan. Hình 3.17E+F cho thấy 5-ALA có khả năng điều trị khá tốt còn gliclazide và 5-ALA ở nồng độ 100mg/kg thì gần như khơng có khả năng chữa trị.

- Nhóm 1 : đối chứng sinh học

- Nhóm 2 : đối chứng dương được tiêm alloxan monohydrate - Nhóm 3 : được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg. - Nhóm 4: được điều trị với 5-ALA liều 100mg/kg - Nhóm 5: được điều trị với 5-ALA liều 150mg/kg - Nhóm 6: được điều trị với 5-ALA liều 200mg/kg

Sau 21 ngày ni có sự thay đổi rõ rệt về nồng độ cholesterol giữa các nhóm chuột. Ở nhóm 1(đối chứng âm) cho thấy hàm lượng cholesterol là 3,44 mm/l trong khi nhóm đối 2 (đối chứng dương) có hàm lượng cholesterol trong máu là 6,1 mm/l, gấp 1,77 lần so với nhóm 1. Các nhóm được điều trị bằng 5- ALA cho thấy khả năng làm giảm nồng độ cholesterol một cách đáng kể, đặc biệt là 3 nhóm 4 (100 mg/kg) và nhóm 5 (150 mg/kg) và nhóm 6(200mg/kg) với các nồng độ cholesterol lần lượt là 3,66 mm/l và 3,68 mm/l và 3,56 mm/l đưa mức cholesterol trở về gần như mức bình thường của cơ thể. Nhóm 3 được điều trị với Gliclazide liều 19,2mg/kg cho thấy sự giảm nhẹ nồng độ cholesterol ở mức 5,68 mm/l. Cho thấy 5-ALA có khả năng giúp phân giải chất béo cịn Gliclazide thì khơng. 5-ALA có hoạt tính hóa mạnh giúp tăng cường khả năng chuyển hóa năng lượng.

KẾT LUẬN

 Bước đầu tách chiết thành công 5-ALA từ lá ổi với độ tinh sạch 90% và hàm lượng 0,436 mg/ml.

 Tác động của 5-ALA trên chuột bị tiểu đường đã có hiệu lực ở liều 150mg/kg giúp cho nồng độ glucozo trong máu đã gần trở về bình thường.

 Chỉ số HbA1c ởchuột bị tiểu đường gây ra bởi alloxan monohydrate khi điều trị bằng 5-ALA đã giảm đáng kể cịn ở nhóm dùng Gliclazide thì khơng hiệu quả.

 5-ALA đã bảo vệ gan, thận, tụy ở chuột bị tiểu đường gây ra bởi alloxan monohydrate ở liều 160 mg/kg.

 5-ALA cho thấy khả năng làm giảm nồng độ cholesterolđặc biệt ở nồng độ 150mg/kg.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu và tách chiết để thử nghiệm trên thỏ và khỉ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường, tăng

glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Văn Hiển (2004), “Nghiên cứu

tác dụng hạ đường huyết của hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra

ssp.canadensis (L.) R.Bolli)” Tạp chí Dược học, tr. 336.

3. Nguyễn Khánh Hòa, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2002), “Nghiên

cứu sàng lọc tác dụng hạ đường huyết của chè Nhật Bản, đỗ trọng, huyền sâm, nhàu” Tạp chí nghiên cứu y học,tr. 204.

4. Mai Phương (2016), “Bệnh đái tháo đường – thách thức của thế kỷ 21”, Sở

y tế Phú Thọ, Phú Thọ, tr. 20.

5. Phùng Thanh Hương, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân

Thắng (2009), “Ảnh hưởng của phân đoạn dịch chiết lá bằng lăng nước (Lagerstroemia specciosa (L.) Pers.) lên hoạt độ enzym glucose 6 phosphatase và hexokinase của gan chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược

học, tr. 398.

6. Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005), “Tác dụng hạ

đường huyết của Bạch truật, Câu kỷ tử và Cam thảo nam trên chuột nhắt trắng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tr. 38.

7. Nguyễn Trung Quân (2009), “Tạo mơ hình tiểu đường trên chuột nhắt

trắng và thử tác dụng hạ đường huyết một số chế phẩm tự nhiên”, Luận

văn Thạc sĩ.

8. Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần,

Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Kim Huế (2009), ”Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu (Salacia cochinchinesis)trên

chuột nhắt bị tăng glucose huyết bằng streptozocin”, Tạp chí Dược học, tr. 399.

9. Nguyễn Thị Minh Thanh, Lại Thị Kim Dung, Trần Thanh Phong, Đỗ Ngọc

Liên (2008), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của quả dứa dại (Pandaus odoratissimus L.) họ Dứa dại (Pandanaceae)”, Tạp chí Y học thực hành, tr. 587 - 598.

10. Nguyễn Đức Diệu Trang, Đăng Văn Giáp, Võ Thị Cẩm Vy, Lê Quang

Nghiệm (2008), “Nghiên cứu tương đương sinh học của viên nén gliclazid 30mg phóng thích kéo dài”, Tạp chí Dược học, tr. 389.

11. Cao Ngọc Minh Trang, “Sắc ký lỏng phân bố hiệu năng cao”, Đề tài khoa

học trường Đại học dân lập Văn Lang.

12. Đào Thị Xuân Trang, Phạm Thị Lan Anh, Trần Thanh Mến, Bùi Tấn Anh

(2012), “Khảo sát khả năng điều trị bệnh Tiều Đường của Cao chiết lá Ổi (Psidium guajava L.)”, Tạp chí Khoa học, tr. 22.

13. Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2006), “Khảo sát tác dụng hạ

đường huyết của dịch chiết cây dừa cạn (Catharanthus coseus)trên chuột nhắt trắng bình thường và chuột gây đái tháo đường bằng streptozocin”,

Tạp chí Y học Việt Nam, tr. 320.

14. Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thúy (2006), “Sơ bộ

nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của quả chuối hột (Musa

balbisiana) trên chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, tr. 361.

15. Nguyễn Ngọc Xuân (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của Thổ

phục linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) trên súc vật thực nghiệm.

Tiếng Anh

16. Andreas Richter, Enrico Peter, Yvonne Pors, Stephan Lorenzen, Bernhard

Grimm and Olaf Czarnecki (2010), “Rapid Dark Repression of 5 – Aminolevulinic Acid Synthesis in Green Barley Leaves” Plant & Cell Physiology,51(5),pp. 670-681

17. Ashok D.Chougate, Shrimant N. Panakar, Pradeep M. Gurao and Akalpita

Y. Arvindekar (2007),“Optimization of Alloxan dose is essential to Induce Stable Diabetes for Prolonged Period”, Asian Journal of Biochemistry, pp.402-408.

18. Beale SI (1990),”Biosynthesis of the tetrapyrrole pigment precursor, 5-

aminolevulinic acid from glutamate”, Plant Physiol, 93( 4 ),pp. 1273– 1279.

19. Beatriz L Rodriguez, M.D Ph.D, J David Curb, M.D James Davis, et al

(2012) “Use of the Dietary Supplement 5-Aminiolevulinic Acid (5- ALA) and its relationship with Glucose Levels and Hemoglobin A1C among Individuals with Prediabetes”,Cilnical and translational science, vol 5,pp. 314-320.

20. Brotz-Oesterhelt, H., D. Beyer, H.P. Kroll, R. Endermann and C. Ladel

(2005), “Dysregulation of bacterial proteolytric machinery by a new class of antibiotics”, Nature Medicine,11,pp.1082-1087.

21. Burkill H.M(1997), “The Useful Plants of West Tropical

Africa”WhitefriarsPress Ltd., Great Britai, vol 4,pp. 89-93.

22. Chah. K.F., C.A. Eze, C.E. Emuelosi and C.O. Esimone

(2006),“Antibacterial and wound healing properties of methanolic extracts of some Nigerian medicinal plants”Journal of Ethnopharmacology,104,pp. 164-167.

23. Dhana S.P Mohan Marugaraja M.K and Suresh (2008), “Antidiabetic

activity of Clerodendron pholomoidis Leaf Extract in Alloxan – Induced Diabetic Rats”, Indian J.Pharm Sci., 70(6), pp. 841-844.

24. Fotinos N, Campo MA, Popowycz F, Gurny R, Lange N (2006),

“Aminolevulinic acid derivatives in photomedicine characteristics application and perspectives” ,Photochem Photobiol,82(4),pp. 994– 1015.

25. Garcia, S., M. Araiza, M. Gomez and N. Heredia (2002) “ Inhibition of

growth, enterotoxin production and spore formation of Clostridium perfringens perfringens by extracts of medicinal plants”,J. Food Prot,pp. 1667-1669.

26. Hiroshi Ikegami, Tomomi Fujisanwa, and Toshio Ogihara (2004),

“Mouse Models of Type 1 and Type 2 Diabetes Derived from the Same Closed Colony: Genetic Susceptibility Shared Between Two Type of Diabetes”, ILAR Journal, pp. 45.

27. Hirotaka Oishi, Hiroko Nomiyama, Kazuo Nomiyama and Katsumaro

Tomokuni (1996), “Fluorometric HPLC Determination of Δ- Aminolevulinic Acid (ALA) in the Plasma and Urine of Lead Workers”,Biological Indicators of Lead Exposure, pp. 329

28. Jaiarj. P, P. Khoohaswan, Y. Wongkrajang, P. Peungvicha, P.

Suriyawong, M.L.S. Saraya and O. Ruangsomboom (1999) “Anticough and antimicrobial activities of Psidium guajava leaves extract”.

J.Ethopharmacol., pp. 203-212.

29. Ji Su Kim, Jung Bong Ju, Chang Won Choi and Sei Chang Kim (2006),

“Hypoglycemic and Antihyperlipidemic Effect of Four Korean Medicinal Plants in Alloxan Induced Diabetic Rats”, Am. J. Biochem. &

30. Joseph B and R.M. Priya(2011), “Phytochemical and biopharmaceutical

aspects ofPsidium guajava(L.) essential oil”: Res. J. Med. Plant, 5, pp. 432-442.

31. Limsong.J, E. Benjavongkulchai and J.

Kuvatanasuchati(2004),“Inhibitory effects of some herbal extracts on adherence of Streptococcus mutans”,J. Ethnopharmacol,pp. 281-289.

32. Michael H. Perez, Beatriz L Rodriguez, Terry T. Shintani, Keitaro

Watanabe, Setsuko Miyanari, and Rosanne C. Harrigan (2013), “5 – Aminolevulinic Acid (5-ALA): Analysis of Preclinical and Safety Literature”, Food and Nutrition Sciences, 4, pp. 1009-1013.

33. Milad Bitar and Myron Weiner (1984), “Diabetes-induced Metabolic

Alterations in Heme Synthesis and Degradation and Various Heme- containing Enzymes in Female Rats”, Diabetes,vol 33.

34. Mohamed Bnouham, Abderrahim Ziyyat, Hassane Mekhfi, Abdelhafid

Tahri, Abdelkhaleq Legssyer (2006), “Review: Medicinal plants with potential antidiabetic activity – A review of ten year of herbal medicine research”,Int J Diabetes Metab, 14 (1).

35. Nair. R. and S. Chanda(2007). “In vitro antimicrobial activity of Psidium

guajava L. leaf extracts against clinically important pathogenic microbial strains”. Braz. J. Microbiol, vol38,pp.452-458.

36. Nigel Unwin and Amanda Marlin (2004), “Diabetes Action Now: WHO

and IDF working together to raise awareness worldwide”,Diabetes

Voices, 49 (2).

37. Prabu G.R, Gnanamani A, Sadulla S (2006), “Guaijaverin a plant

flavonoid as potential antiplaque agent against Streptococcus mutans”,

38. Pranee J, Paranee K, Yuwadee W, Penchom P, Potjanee S, Saraya M.L.S,

Orawan R (1999), “Anticough and antimicrobial activities of Psidium

guajava Linn leaf extract”, Journal of Ethnopharmacology ,67,pp. 203–

212.

39. Qadan F, Thewaini A.J, Ali D.A, Afifi R, Elkhawad A, Matalka K.Z

(2005), “The antimicrobial activities of Psidium guajava and Juglans

regia leaf extracts to acne-developing organisms”. American Chinese Medical ,33,pp. 197–204

40. Roif Deeg và J Ziegenhorn (1983), "Kinetic enzymic method for

automated determination of total cholesterol in serum", Clinical chemistry, 29(10), pp. 1798-1802.

41. Salib, J.Y. and H.N. Michael (2004), “Cytotoxic phenylethanol glycosides

from Psidium guajava seeds”. Phytochemistry, 65,pp. 2091-2093.

42. Sato J, Goto K, Nanjo F, Hawai S, Murata K (2000), “Antifungal activity

of plant extracts against Arthrinium sacchari and Chaetomium funicola”,

Journalof Biochemical Engineering and Sciences,90,pp. 442–446.

43. Sarah Wild, Bchir, Gojka Roglic, Andergreen, Richard Sicree, Hilary

(2004), “Global Prevalence of Diabetes Estimates for the year 2000 and projections for 2030”, Diabetes Care,27 (5),pp. 1047-1053.

44. Singh R.B, Rastogi S.S, Singh R, Ghosh S, Niaz M.A (1992), “Effects of

guava intake on serum total high-density lipoprotein cholesterol levels and on systemic blood pressure”, American Journal of Cardiology.70,pp. 1287–1291.

45. Sugawara K, Ishiuchi S, Kurihara H, Nakazato Y, Saito N (2003),

“Intraoperative fluorescence detection of malignant gliomas using 5- Aminolevulinic acid”, Kitakanto Med J ,53(2),pp. 109–113.

46. Stummer W, Novotny A, Stepp H, Goetz C, Bise K, Jürgen Reulen H

(2000), “Fluorescence-guided resection of glioblastoma multiforme utilizing 5-ALA-induced porphyrins a prospective study in 52

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tách chiết axit 5 aminolevulinic trong lá ổi (psidium guajava) và đánh giá tác động trên chuột bị tiểu đường (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)