Đánh giá của các chuyên gia cho các yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản tại tỉnh bến tre (Trang 91)

Yếu tố Đánh giá của chuyên gia thứ

Aij i j 1 2 3 4 5 A1 A2 1 1 2 1 1 1.2 A3 3 3 2 4 5 3.4 A4 1/5 1/4 1/6 1/5 1/3 0.23 A5 1/6 1/4 1/5 1/5 1/4 0.21 A2 A3 4 3 3 2 4 3.2 A4 1/4 1/3 1/4 1/5 1/6 0.24 A5 1/6 1/5 1/5 1/4 1/5 0.2 A3 A4 1/5 1/4 1/4 1/4 1/7 0.22 A5 1/4 1/6 1/6 1/4 1/6 0.2 A4 A5 1 1/2 1 1 1 0.9

Sử dụng modul về chức năng tổng hợp và đánh giá trọng số từ các chuyên gia của phần mềm AQUA - GIS (bộ công cụ sản phẩm từ đề tài BĐKH - 44 do Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản thực hiện) để tính tỷ số nhất quán (CR) của từng ma trận so sánh cặp, theo nguyên tắc những ma trận nào có CR < 10% thì đưa vào tính tốn tổng hợp. Tiếp theo, xác định ma trận so sánh tổng hợp các chun gia; trên cơ sở đó, tính trọng số các yếu tố theo phương pháp vector riêng.

Hình 3.13: Tính tốn trọng số của 5 yếu tố đầu vào trong AQUA - GIS Bảng 3.7: Trọng số của các yếu tố đầu vào Bảng 3.7: Trọng số của các yếu tố đầu vào

Yếu tố HTSDĐ (A1) Độ cao (A2) Loại đất (A3) Độ mặn (A4) Mức ngập nước (A5) Trọng số 0.1111 0.1024 0.0539 0.3449 0.3877

* Bước 2: Sử dụng phần mềm ArcGIS trong q trình tích hợp và chồng ghép

các lớp thông tin tương ứng với các yếu tố được lựa chọn cùng trọng số nhận được từ việc tính tốn ở trên để phân cấp thích nghi tổng thể cho tơm thẻ chân trắng.

Hình 3.15: Bản đồ phân vùng sinh thái thích nghi đối với tơm thẻ chân trắng tại huyện Thạnh Phú

Bảng 3.8: Diện tích và tỷ lệ thích nghi cho từng yếu tố và thích nghi tổng thể cho ni tơm thẻ chân trắng tại huyện Thạnh Phú

Yếu tố Thích nghi cao Thích nghi trung bình Thích nghi thấp Khơng thích nghi

(ha) % (ha) % (ha) % (ha) %

Hiện trạng sử dụng đất 9.019,25 26,64 280,7 0,83 18.611,72 55,1 5.893,77 17,43 Độ cao_DEM 21.798,82 55,68 12.201,02 31,17 5.149,13 13,15 0 0 Loại đất 17.882,59 50,7 9.319,97 26,4 3.562,25 10,1 4.520,3 12,8 Độ mặn 27.594 65,72 4.887 11,64 9.504 22,64 0 0 Mức ngập nước 36 0,01 3.117 7,56 2.742,8 6,65 35.324,62 85,78 Thích nghi tổng thể 9.064,65 28,35 12.939,6 40,47 3.486,17 10,9 6.486,25 20,28

Phân vùng thích nghisinh thái tổng thể cho thấy khoảng 28,4% diện tích huyện Thạnh Phú nằm dọc theo bờ biển và các cửa sơng có mức thích nghi cao cho ni tơm thẻ chân trắng. Các ao nuôi thủy sản hiện hữu chiếm phần lớn khu vực này, phần còn

lại là các bãi bồi mới, các vùng đất ngập triều, hoặc đất chưa sử dụng. Khu vực có mức thích nghi trung bình chiếm diện tích lớn nhất (khoảng 40,5% tổng diện tích - 12.940 ha), phân bố thành từng mảng lớn. Vùng có mức thích nghi thấp cho ni tơm thẻ chân trắng là các vùng nông nghiệp hiện hữu, hầu hết là các khu vực trồng lúa, cây lâu năm (dừa, ca cao, mía), một số khác là các khu vực trồng hoa màu. Những khu vực này nằm sâu hơn vào trong nội địa. Khu vực khơng thích nghi chiếm khoảng 20%; đây là các khu vực vườn xen lẫn dân cư.

3.3. Một số định hƣớng chung phát triển NTTS và các vùng sinh thái liên quan

Để ngành thủy sản của Bến Tre phát triển bền vững trong tương lai và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước cũng như thế giới, thật sự là ngành mang lại giá trị kinh tế cao, trước hết, cần tiếp tục phát triển ngành NTTS với mọi hình thức, lựa chọn phương pháp và đối tượng nuôi phải phù hợp với môi trường sinh thái cũng như trình độ của người dân trên địa bàn tỉnh. Khai thác và mở rộng diện tích mặt nước NTTS trên cả 3 vùng mặn, lợ, ngọt theo quy hoạch. Triển khai quy hoạch, xây dựng các vùng ni thủy sản xuất khẩu ổn định với các hình thức đầu tư, quản lý thích hợp; kết hợp hài hồ giữa các cấp độ kỹ thuật ni: thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, nuôi sinh thái và các mơ hình ni chun, ni xen, ni ln canh trên ruộng lúa, trong vườn dừa, hoặc lâm ngư kết hợp. Tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng nuôi thâm canh, bán thâm canh theo quy hoạch, ưu tiên đầu tư hệ thống thủy lợi cho các vùng nuôi trọng điểm.

Nhằm phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh theo hướng ổn định và bền vững, góp phần thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế trong lĩnh vực NTTS, UBND tỉnh Bến Tre đã phê duyệt Quy hoạch chi tiết nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020 trên địa bàn 3 huyện ven biển, trong đó huyện Thạnh Phú có diện tích quy hoạch đến năm 2010 là 200 ha, đến năm 2020 là 1.900 ha được phân bố ở các xã: An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Phong, Thạnh Hải. Để thực hiện tốt việc triển khai quy hoạch đã đề ra, cần phải phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng theo sự phân vùng trên địa bàn từng huyện, có kiểm sốt của cơ quan chức năng chuyên ngành về tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện.

Bên cạnh đó, cần có giải pháp định hướng về tổ chức và quy hoạch cần phải thực hiện các nhiệm vụ như: Điều chỉnh, tập trung rà sốt, bổ sung hồn chỉnh quy hoạch các vùng nuôi thủy sản phù hợp với các điều kiện tự nhiên sinh thái. Quy hoạch các vùng ni thủy sản hài hịa với các quy hoạch phát triển nông, lâm, thủy lợi; thống nhất các phương án sử dụng tối ưu nhất diện tích đất: ngập mặn, ruộng nhiễm mặn, ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả, đất bãi bồi ven sơng rạch,… Từ đó, tiến hành quy

hoạch cụ thể, bố trí cơ sở hạ tầng cho từng vùng ni, quy hoạchvùng ni an tồn để bảo vệ môi trường và tránh hiện tượng phát triển tự phát theo phong trào.

Ngồi ra, bảo vệ mơi trường sinh thái trong phát triển NTTS tại Bến Tre là vấn đề quan trọng cần được giải quyết từ vấn đề quy hoạch sản xuất canh tác, phương thức canh tác gắn liền với tổ chức sản xuất canh tác NTTS và thị trường tiêu thụ, sản xuất nuôi trồng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường và quan trọng là nâng cao vai trị quản lý của nhà nước về bảo vệ mơi trường đối với lĩnh vực NTTS và vai trò của cộng đồng đối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

Tỉnh cần nhanh chóng hồn thiện quy hoạch chi tiết NTTS gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái, thực hiện tốt quy hoạch thủy lợi cho phát triển thủy sản, tăng cường tính khả thi của nhiệm vụ quan trắc và dự báo chất lượng môi trường và dịch bệnh trong NTTS. Đẩy nhanh công tác nghiên cứu cơ bản về sức chịu tải môi trường sinh thái tỉnh để làm căn cứ cho việc xây dựng chính sách phát triển thủy sản bền vững. Nhanh chóng hồn thiện quy hoạch môi trường trên cơ sở phân vùng sinh thái nhạy cảm với các vùng tiềm năng trong phát triển các mơ hình canh tác thủy sản nước mặn, nước ngọt và nước lợ... theo các cấp độ từ thấp tới cao như NTTS tự nhiên, mật độ thấp, mơ hình hợp sinh thái,... cho đến ni thâm canh, nuôi công nghiệp để bảo đảm cho phát triển lâu dài và bền vững NTTS của tỉnh. Đồng thời, xây dựng và triển khai thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy hoạch vùng, tiểu vùng, quy hoạch vùng ni an tồn, từ khâu chọn địa điểm đến hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS. Phổ cập, truyền bá kiến thức về kỹ thuật và giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng, thực hiện đồng quản lý môi trường thủy sản.

KẾT LUẬN

Với những đặc trưng chung của các tỉnh nằm trong vùng cửa sông ven biển khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long: mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, nguồn cung cấp nước ngọt, phù sa dồi dào, Bến Tre có điều kiện thuận lợi phát triển các giống loài thủy sản với sự đa dạng, phong phú của hệ sinh thái. Do đó, nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ lĩnh vực ni trồng thủy sản ở đây đóng vai trò quan trọng, đặc biệt cho cơng tác quy hoạch và định hướng chính sách phát triển.

Luận văn đã tổng quan cơ sở lý luận đối với việc phân vùng sinh thái trong NTTS, xem xét các đặc tính của vùng sinh thái, phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sản xuất, xác định các yếu tố tác động chủ yếu đến hệ thống sinh thái và NTTS; lựa chọn phương pháp tiếp cận vùng sinh thái theo cấu trúc thứ bậc và theo không gian. Từ đó, bước đầu nghiên cứu cơ sở khoa học, nguyên tắc thực hiện phân vùng sinh thái, lựa chọn các tiêu chí phân vùng phù hợp.

Đồng thời, luận văn đã sử dụng phương pháp AHP kết hợp với GIS trong q trình tính tốn trọng số và tích hợp, chồng ghép các lớp thơng tin tương ứng với các tiêu chí phân vùng sinh thái. Ứng dụng các phương pháp này đã đem lại hiệu quả trong nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu hỗ trợ cơng tác phân vùng, có thể coi đây là những cơng cụ hữu ích trong việc tổng hợp, phân tích các lớp thông tin.

Kết quả nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ NTTS đã phân chia khu vực nghiên cứu thành 31 vùng sinh thái tương ứng với các chức năng liên quan đến NTTS theo các tiêu chí về độ mặn, loại đất và mức ngập nước. Luận văn cũng tiến hành chồng ghép kết quả phân vùng sinh thái cơ sở với hiện trạng các loại hình sử dụng đất, cung cấp cái nhìn trực quan và cụ thể hơn cho công tác quy hoạch và sử dụng hợp lý lãnh thổ. Ngoài ra, nghiên cứu đã phân vùng theo các cấp thích nghi sinh thái đối với tôm thẻ chân trắng tại huyện Thạnh Phú dựa trên yếu tố HTSDĐ, độ mặn, loại đất, mức ngập nước và độ cao địa hình, đưa ra kết quả là khoảng 28,4% diện tích thích nghi cao, từ đó, làm rõ hơn quy trình nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của phương pháp AHP.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục thống kê tỉnh Bến Tre (2013), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2005 - 2012, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

2. Huỳnh Phú (2008), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp phục vụ khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, Trường ĐH

Công nghiệp TP.HCM.

3. Lê Huy Bá (2010), Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tám tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ - Trường Đại

học Công nghiệp TP.HCM.

4. Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt (2012), Phân vùng sinh thái nơng nghiệp và đánh

giá thích nghi đất đai huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học - Trường

Đại học Cần Thơ.

5. Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị Cẩm Sứ, Võ Quang Minh (2013), Phân vùng sinh thái nông nghiệp theo thủy văn, thổ nhưỡng và hiện trạng canh tác cho các huyện ven biển tỉnh Bến Tre, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ.

6. Nguyễn An Thịnh (2013), Sinh thái cảnh quan - Lý luận và ứng dụng thực tiễn trong mơi trường nhiệt đới gió mùa, NXB Khoa học & kỹ thuật.

7. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB ĐHQGHN.

8. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường

đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

9. Nguyễn Kim Lợi và đồng tác giả (2011), Ứng dụng GIS và AHP xây dựng bản đồ thích nghi ni tơm nước lợ tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Sở Nơng

nghiệp & phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Thuận.

10. Nguyễn Ngọc Thạch (2011), Địa thông tin (Geoinformatic) - Những nguyên lý

cơ bản về viễn thám, hệ thông tin địa lý và hệ thống định vị toàn cầu, NXB

ĐHQGHN, Hà Nội.

11. Nguyễn Thanh Tùng và đồng tác giả (2010), Quy hoạch chi tiết nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Chi cục Thủy sản tỉnh Bến Tre.

12. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Phân vùng sinh thái Lâm nghiệp ở Việt Nam. UN-REDD programme.

14. Võ Thị Phương Thủy, Lê Cảnh Định, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Hiếu Trung (2011), Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá thích nghi đất đai, Hội thảo ứng dụng GIS tồn quốc.

15. Omernik, J. M. (2004), Perspectives on the Nature and Definition of Ecological Regions, Environmental Management. p. 34 - Supplement 1, pp.27.

16. Chikodzi D, Mutowo G (2012), Agro-Ecological Zonation of Masvingo Province: Land Suitability Classification Factoring In Climate Change, Variability

Swings and New Technology.1:318 doi:10.4172/scientificreports.318. 17. John C. Almendinger (2011), Elements of ecological forestry.

18. FAO (2013), Advances in geographic information systems and remote sensing

for fisheries and aquaculture.

19. FAO - UNESCO (1976), A framework for land evaluation. 20. Web:

http://www.fao.org

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản tại tỉnh bến tre (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)