CHƢƠNG 2 THỰC NGHIỆM
2.3. Chế tạo và khảo sát sơn chống hà
2.3.1. Khảo sát độ bào mòn
Bào mòn động: Hệ lớp phủ đƣợc áp dụng lên bề mặt xi lanh với độ dày trong
khoảng 50 và 100 m (Hình 2.4). Xi lanh phủ màng sơn đƣợc làm khô ở nhiệt độ
phòng. Thử nghiệm độ bào mịn đƣợc thực hiện trong bình chứa nƣớc biển nhân tạo ở 40 ºC và pH=8,3. Xi lanh đƣợc gắn vào trục quay và đƣợc cho quay tại 650 vòng/phút (tƣơng đƣơng ma sát tạo ra khi thuyền di chuyển ở tốc độ 35-45 km/giờ. Theo định kỳ, xi lanh đƣợc lấy ra để đo độ dày của màng sơn.
2.3.2. Chế tạo sơn chống hà
Thành phần của hệ sơn đƣợc nêu trong Bảng 2.2, các thành phần đƣợc cho vào máy khuấy đều tạo hệ đồng nhất.Hệ sơn đƣợc phủ đƣợc phủ lên các tấm nhựa PVC (5cm x10 cm) với độ dày khơ khoảng 100 µm.
Bảng 2.2.Thành phần sơn chống hà
Thành phần sơn Phần trăm khối lƣợng (%)
Chất kết dính (polyme) 10,5 Lecithin đậu nành 0,25 Dầu ricin 0,75 TiO2 2,5 ZnO 30,0 Bột talc 6,0 Toluen 50,0
Chất chống hà Sea-nine 211SN (Seanine), Zinc pyrithione (ZnPT), và Preventol® A4S đƣợc sử dụng với tỉ lệ 5% khối lƣợng so với sơn.
2.3.3. Thực nghiệm ngâm mẫu
Các tấm PVC phủ sơn (chiều dày màng sơn khoảng 100 μm) đƣợc ngâm ở biển Toulon của Pháp dƣới chiều sâu 1m. Các tấm PVC không phủ sơn đƣợc sử dụng làm đối chứng. Sơn chứa TBT (polyme-TBT) đƣợc sử dụng để so sánh.
Sự phát triển của hà biển đƣợc đánh giá thông qua hai thông số cƣờng độ bao phủ (I) và mức độ nghiêm trọng của hà biển (G) (Bảng 2.3) đƣợc quy định theo loại sinh vật bám bẩn.
Bảng 2.3.Bảng phân loại đánh giá mức độ phát triển hà biển trên bề mặt vật liệu
ngâm trong nƣớc biển.
Tỉ lệ bề mặt bị bao phủ (%)
Cƣờng độ bao
phủ (I) Loại ô nhiễm
Mức độ nghiêm trọng (G)
Không bị bao phủ 0 Màng sinh học 0
Dƣới 10 % 1 Tảo khơng dính 1
10- 20 % 2 Tảo bám dính và động
vật khơng có vỏ cứng 2
20- 40 % 3 Động vật có vỏ cứng 3
40- 60 % 4
60- 100 % 5
Mức độ bao phủ bề mặt bởi hà biển (N) đƣợc tính theo cơng thức sau:
I G
N