2.2.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận hệthống: Trượt lởxảy ra do tácđộng tổng hợp của nhiều nhân tố như: địa mạo (độ dốc, hướng sườn, độ phân cắt...), địa chất (thạch học, vỏ phong hoá, kiến tạo), khí hậu, thảm thực vật, sử dụng đất. Để đánh giá trượt lở cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ các nhân tố gây ra nó, xác định được đâu là nhân tố chính,đâu là tác nhân bổsung. Tiếp cận hệ thống là cáchđánh giá tổng hợp nhất về hiện tượng này, mặc dù ít nhiều cịn mang tínhđịnh tính.
- Tiếp cận lịch sử: Trượt lở cũng như các loại tai biến địa chất khác xảy ra vừa có tính quy luật, vừa có tácđộng của nhiều nhân tốngẫu nhiên. Vì vậy, để đánh giá một cáchđầy đủvềtai biến này, cần phải xem xét nó trong một chuỗi thời gian. Các thơng tin trượt lở trong quá khứ có từ các báo cáo trước đây, từ điều tra trong dân và từcác quan sát, khảo sát các trượt lởcổlà nguồn tưliệu rất cần thiếtđể đánh giá hiện trạng và dựbáo trượt lở.
- Tiếp cận mơ hình hóa sửdụng cơng cụGIS: Các cơng cụGIS cho phép triết xuất, tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho nghiên cứu và có được các sản phẩm theo ý muốn. Các mơ hình tốn cần được đưa ra để chỉra cách thức tích hợp thơng tin bằng cơng cụ GIS. Như vậy mơ hình hóa dựa trên các cơng cụ GIS sẽ làm cho nghiên cứu tai biến địa chất nói chung, cũng như trượt lở nói riêng trở nên nhanh chóng, thuận lợi và mang tínhđịnh lượng.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa, tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu: Tổng hợp các
tài liệu từ các dự án, các đề tài, các báo cáo,... liên quan đến trượt lở. Các tài liệu thu thập giúp cho người thực hiện có những nét tổng quan về thực trạng và diễn
biến của trượt lở, thiệt hại và tình hình khắc phục hậu quả ở khu vực nghiên cứu. Đồng thời, phân tích các tài liệu này sẽ là cơ sở để định hướng cho các bước tiến hành nghiên cứu tiếp theo.
- Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thựcđịa nhằm tiến hành quan sát, đo đạc, lấy mẫu,điều tra thu thập thông tin trong cộngđồng dân cư địa phương.
- Các phương pháp địa chất, địa mạo: Vềbản chất trượt lởthực chất là một quá trìnhđịa chất ngoại sinh trong bềmặtđịa hình hiệnđại. Vì vậy nghiên cứu trượt lở phải dùng các phương pháp địa chất - địa mạo. Phương pháp địa chất dùng nghiên cứu: thạch học cơng trình, vỏphong hóa,đứt gãy,địa chất thủy văn; phương phápđịa mạo dùng nghiên cứu: độdốc, độphân cắt sâu, phân cắt ngang.
- Phương pháp GIS: Sửdụng các phần mềm GIS xây dựng cơsởdữliệu, mơ phỏng, xây dựng và tích hợp các bản đồ liên quan phục vụ cho việc thành lập các bảnđồhiện trạng, cảnh báo nguy cơ(thành phần và tổng hợp).
- Phương pháp phân tích tổng hợp (phương pháp phân tích đánh giá tai biến).
Đây là phương pháp quan trọng quyết định thành công của đềtài. Việc tổng hợp xửlý sốliệu được thực hiện dựa vào một sốphần mềm mới và tiên tiến áp dụng hiệu quả trong quá trình nghiên cứu phân tích đánh giá tai biến địa chất như: Mapinfo, ArcGis, Các số liệu đầu vào là các kết quảnghiên cứu điều tra, phân tích cụthể, đảm bảo, các tài liệu sửdụng là các bản đồ,ảnh viễn thám, ảnh hàng không ởtỷlệphù hợp và được thực hiện trong những năm gần đây nhất.