CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG
4.2.4. Địa chất thuỷ văn
Trong nghiên cứu, đánh giá trượt lở đã có nhiều cơng trình trong và ngồi nước đã chỉ ra rằng địa chất thuỷ văn có vai trị nhất định trong việc thúc đẩy quá trình trượt lở xảy ra. Yếu tố này ảnh hưởng đến độ bền của đất đá trong các tầng chứa nước thông qua áp lực thuỷ động và áp lực thuỷtĩnh.
Bản đồ địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu được thành lập dựa trên phân tích, tổng hợp các tài liệu địa chất thuỷ văn liên quan: Bản đồ địa chất thuỷ văn Tây Nguyên (Đềtài KC.08.05: Nghiên cứu xây dựng cơ sởkhoa học và đềxuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên. Chủ nhiệm: PGS.TS. Đoàn Văn Cánh, 2005), bản đồ địa chất vùng nghiên cứu, một số tài liệu khác về địa chất thuỷ văn vùng Kon Tum và Tây Nguyên. Nhìn chung, bản đồ địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu được thành lập trên cơ sởdữliệu không được đầy đủ và độ tin cậy không thực sựcao. Bản đồ nàychia ra được 03 tầng chứa nước: tầng chứa nước lỗhổng, tầng chứa nước kém và tầng chứa nước khe nứt - lỗhổng.
Tầng chứa nước lỗhổng phân bốtrong trầm tích Đệtứdọc theo các con sơng chính trong khu vực, có diện tích khoảng 20,7 km2, chiếm chiếm 2,4% diện tích tồn vùng.
Tầng chứa nước kém phân bố trong các thành tạo biến chất tuổi Paleoproterozoi và các thành tạo xâm nhập có tuổi từ Paleoproterozoi – Paleogen, diện tích khoảng 683,7 km2, chiếm 80,1% diện tích tồn vùng.
Tầng chứa nước khe nứt - lỗhổng phân bốtrong thành tạo bazan tuổi Pliocen của hệ tầng Đại Nga (N2 dn), có diện tích khoảng 149,1 km2, chiếm 17,5% diện tích tồn vùng.
Hình 4.7. Bản đồ địa chất thuỷ văn
(Chỉnh sửa trên cơ sởbản đồ Địa chất thủy văn Tây nguyên, Đoàn Văn Cánh,2005)
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷlệ trượt lởtrong tầng chứa nước khe nứt–lỗ hổng và tầng chứa nước kém gần tương đương nhau (0,104% và 0,109%), tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích bởrời Đệ tứ không ghi nhận điểm trượt lởnào. Điểm sốcụthểcác lớp được thểhiện trong bảng 4.10:
Bảng 4.10. Đánh giá mối quan hệ giữa địa chất thuỷ văn và trượt lở tại vùng nghiên cứu
Lớp Quy mơ khối trượt Tổng cộng Diện tích trượt (m2) Diện tích lớp (m2) Tỷ lệ (%) Điểm số N TB L RL Tầng chứa nước lỗhổng 0 0 0 0 0 0,0 20.666.032,2 0,000 1 Tầng chứa nước kém 21 50 193 31 295 747.440,0 683.699.565,6 0,109 9 Tầng chứa nước khe nứt –lỗhổng 2 2 32 4 40 154.783,4 149.143.533,6 0,104 9
Tổng cộng 23 52 225 35 335 902.223,4 853.509.131,5 0,106
* Quy mô khối trượt: N–nhỏ; TB–trung bình; L –lớn; RL–rất lớn
Điểm sốcủa các lớp như trên chưa phản ánh được mối quan hệ của địa chất thuỷ văn với trượt lở trong khu vực. Nguyên nhân có thể do bản đồ địa chất thuỷ văn được thành lập với sự chi tiết và độtin cậy không cao do nguồn tài liệu về địa chất thuỷ văn ở khu vực còn hạn chế. Vì vậy, yếu tố địa chất thuỷ văn sẽ không được sửdụng khi tích hợp bản đồcác yếu tố ảnh hưởngđể phân vùng dựbáo nguy cơ trượt lở.