CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG
5.1.2. Đánh giá nguy cơ trượt lở theo các xã
Đểcó những cái nhìn chi tiết hơn về nguy cơ trượt lởtrong vùng nghiên cứu, nguy cơ trượt lở được đánh giá cho từng xã của huyện Tu Mơ Rông.Các cấp nguy cơ được thống kê, phân chia theo tỷlệphần trăm diện tích cho từng xã (Bảng 5.3).
Các vùng có nguy cơ trượt lở cao và rất cao phân bố tập trung ởmột số xã như Tu Mơ Rông, Ngọc Yêu, Văn Xuôi, Tê Xăng.Vùng có nguy cơ trượt lởcao và rất cao ởcác xã chiếm tỉ lệ dao động từ17,06 –63,21%, mức trung bình của huyện là 28,83%. Chỉ có ba xã có tỷlệ này cao hơn mức trung bình tồn huyện là Tu Mơ Rông, Ngọc Yêu và Tê Xăng.
Bảng 5.3. Thống kê tỷ lệ nguy cơ trượt lở theo từng xã
STT Tên Xã
Diện tích xã
(km2)
Phần trăm các cấp nguy cơ (%)
Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1 Đăk Sao 88,29 4,87 32,05 40,58 20,83 1,67 2 Đăk Na 86,13 4,96 33,61 36,60 23,47 1,36 3 Ngọc Lây 92,70 3,94 38,28 38,06 15,42 4,30 4 Văn Xuôi 92,20 0,86 46,92 26,31 12,22 13,69 5 Măng Ri 39,05 1,03 40,31 34,54 22,30 1,82 6 Tê Xăng 51,72 6,66 23,39 40,56 24,71 4,68 7 Đăk Hà 92,94 0,18 29,14 48,63 17,49 4,56
8 Tu Mơ Rông 55,83 0,13 12,27 24,39 31,48 31,73
9 Ngọc Yêu 121,00 0,35 26,79 25,81 28,13 18,93
10 Đăk Rơ Ông 63,25 6,63 32,69 39,70 20,25 0,74 11 Đăk Tơ Kan 70,39 3,60 33,83 45,51 15,64 1,42
Tổng 853,51 2,84 32,18 36,15 20,78 8,05
Nếu lấy tỷlệphần trăm diện tích cấp nguy cơ trượt lởcao và rất cao làm tiêu chí để đánh giá mức độ nguy cơ trượt lởcủa các xã thì Tu Mơ Rơng là xã có nguy cơ trượt lởcao nhất huyện (Hình 5.3). Phạm vi của xã chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, nằm dọc theo phần bên trái của thung lũng trung tâm huyện. Vùng có nguy cơ trượt lở cao và rất cao chiếm đến 63,21% diện tích tồn xã (lần lượt là 31,48% và 31,73%), trong khi vùng có nguy cơ trượt lởthấp và rất thấp chỉchiếm 12,4% diện tích. Nguy cơ trượt lở trong địa bàn xãTu Mơ Rơng có xu hướng giảm dần theo hướng ĐơngBắc–Tây Nam.
Xã có nguy cơ trượt lở trên phần trăm diện tích cao thứ hai trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông là xã Ngọc Yêu. Ngọc Yêu là xã có diện tích lớn nhất và nằm ở phía Đơng – Đơng Nam huyện Tu Mơ Rơng.Diện tích vùng có nguy cơ trượt lởcao và rất cao chiếm đến 47,06% (lần lượt chiếm 28,13% và 18,93%) diện tích tồn xã. Vùng này phân bốbao quanh phía Đơng và Nam của xã. Vùng có nguy cơ trượt lở thấp và rất thấp chỉ chiếm 27,14% diện tích và phân bốchủ yếu ởphía Tây Bắc và trung tâm của xã.
Xã có tỷlệphần diện tích có nguy cơ trượt lởcao và rất cao lớn thứba trong vùng là xã Tê Xăngvới 29,39%. Khu vực có nguy cơ trượt lởcao phân bốchủ yếu ở phía Đơng Nam của xã. Phần lớn diện tích của xã có nguy cơ trượt lở ởmức trung bình và thấp với gần 70%.
Một xã khác cũng rất đáng lưu ý đó là xã Văn Xi. Văn Xi là xã có diện tích lớn thứ tư vùng nghiên cứu (92,2 km2), ranh giới của xã chạy dài theo hướng Đơng Bắc –Tây Nam, ởphần phía Đơng của huyện. Tổng diện tích phần có nguy cơ trượt lởcao và rất cao của xã là 25,9%, thấp hơn mức trung bình của tồn huyện (28,8%). Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng vùng có cấp nguy cơ trượt lởrất cao của xã
lại chiếm tới 13,69% cao hơn mức trung bình của tồn huyện là 8,5%. Khu vực có nguy cơ trượt lởcao và rất cao của xã Văn Xi phân bốtập trungởphía Tây Nam của xã, nơi tiếp giáp với xã Tu Mơ Rông. Các khu vực khác của xã Văn Xi chủ yếu có nguy cơ trượt lởthấp (46,9%) và trung bình (26,3%).
Các xã cịn lại trong huyện Tu Mơ Rơng đều có tỉlệ phần diện tích có nguy cơ trượt lở cao và rất cao khá thấp, nhỏ hơn mức trung bình của toàn huyện, dao động trong khoảng từ 17,1 – 24,8%, trong đó vùng có nguy cơ trượt lở rất cao chỉ dao động từ0,7–4,6%.
Hình 5.3. Tỉ lệ các cấp nguy cơ trượt lở theo từng xã5.1.3. Mức độ tin cậy của đánh giá 5.1.3. Mức độ tin cậy của đánh giá
Việc đánh giá nguy cơ trượt lởtrong khu vực huyện Tu Mơ Rông được dựa trên cơ sở đánh giá quan hệgiữa trượt lởvới 9 nhân tố ảnh hưởng: Độdốc, độchia cắt ngang, độ chia cắt sâu, mật độ đứt gãy, thạch học, vỏ phong hóa, lớp phủ thực vật,lượng mưa, độgần đường. Quan hệnày được thểhiện bằng các điểm sốcủa các lớp trong từng nhân tốvà hệsố của từng nhân tốtrong tổng thểtập hợp nhóm nhân
tố này. Điểm số các lớp của từng nhân tố được xác định trên cơ sở tỷ lệ trượt lở trong từng lớp bản đồ. Trọng số của các nhân tố được đánh giá, xác định theo phương pháp chuyên gia.
Thực tế điều tra khảo sát và thu thập tài liệu cho thấy, ngoài những nhân tố kểtrên cịn có nhiều nhân tố khác như: độ cao, hướng sườn, hướng cắm của đất đá, chiều dày vỏ phong hóa, địa chất thủy văn, . . . đều có ảnh hưởng đến q trình trượt lởtrong vùng. Việc khơng đưa các yếu tốnày vào tích hợp đánh giá trượt đất sẽlàm hạn chếkết quả đánh giá.
Sự không đồng nhất vềthông tin trong các bản đồ thành phần, tỷlệbản đồ, số liệu thu thập điều tra và các sai số phát sinh trong q trình tính tốn tích hợp thơng tin cũng có thểlàm hạn chếtính chính xác hiệu quảcủa việc đánh giá.
Đểkiểm tra lại mức độtin cậy của kết quả thu được, mối quan hệgiữa thực tế hiện trạng trượt lở và kết quả phân vùng cảnh báo nguy cơ của đề tài đã được xem xét, đánh giá. Kết quảcho thấy: Tỷlệ trượt lở tăng dần từcấp có nguy cơ trượt lởrất thấp đến cấp rất cao (Bảng 5.4). Hiện trạng không ghi nhận được điểm trượt lởnào tại vùng có cảnh báo nguy cơ trượt lởrất thấp; Vùng nguy cơ thấp hiện trạng ghi nhận có 13 điểm trượt lở, tỷ lệ trượt lở trong vùng là 0,008%; Vùng có nguy cơ trung bình hiện trạng ghi nhận có 64 điểm trượt lở, tỷ lệ trượt lở trong vùng là 0,058%;Vùng nguy cơ cao hiện trạng ghi nhận có 138 điểm trượt lở, tỷ lệ trượt lở trong vùng là 0,257%; Vùng có nguy cơ rất cao hiện trạng ghi nhận có 120 điểm trượt lở, tỷlệ trượt lởtrong vùng là 0,356% (Bảng 5.4).
Bảng 5.4. Mối quan hệ giữa hiện trạng và kết quả phân vùng nguy cơ trượt lở
Cấp nguy cơ
Hiện trạng trượt lở Diện tích trượt (m2) Diện tích cấp nguy cơ (m2) Tỷ lệ (%) N TB L RL Tổng điêm Rất thấp 0 0 0 0 0 0,0 24.241.060,2 0,000 Thấp 1 2 8 2 13 21.869,0 274.675.923,6 0,008 Trung bình 3 10 45 6 64 179.877,3 308.536.533,6 0,058 Cao 6 18 99 15 138 455.690,3 177.351.110,9 0,257 Rất cao 13 22 73 12 120 244.786,8 68.704.503,2 0,356
Tổng 23 52 225 35 335 902.223,4 853.509.131,5 0,106
* Quy mô khối trượt: N–nhỏ; TB–trung bình; L–lớn; RL–rất lớn
Như vậy qua kiểm tra cho thấy kết quảdựbáo phân vùng đưa ra rất phù hợp với hiện trạng trượt lở trong vùng. Tỷ lệ trượt đất thực tế tăng dần theo cấp cảnh báo nguy cơ, độ chênh lệch tỷ lệ trượt lở giữa các cấp nguy cơ thấp và cao là rất lớn. Điều này cho thấy kết quảnghiên cứu của đề tài có độtin cậy cao.
5.3. Các giải pháp
Trong nghiên cứu tai biến, vấn đề đưa ra các giải pháp phòng tránh, phòng chống tai biến là một nội dung quan trọng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, bởi lẽ nó trực tiếp góp phần thiết lập sựphát triển bền vững kinh tế- xã hộiởmỗi địa phương và phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra. Bản đồ dự báo nguy cơ trượt đất được xây dựng trên cơ sở tích hợp 9 yếu tố (độ dốc, thạch học, vỏ phong hóa, mật độ đứt gãy, lớp phủ thực vật, độphân cắt sâu, độphân cắt ngang, lượng mưa, khoảng cách tới đường giao thông) và được chia thành 5 cấp (rất thấp, thấp, trung bình, cao và rất cao) là cơ sởkhoa học để đưa ra các giải pháp phòng tránh trượt lở.
Bản chất của các giải pháp phòng tránh tai biến là nhằm hạn chếtối đa mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân thành phần gây tai biến. Các giải pháp có thể chia thành hai nhóm: giải pháp cơng trình và phi cơng trình. Cần phải nhấn mạnh rằng, việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cơng trình và phi cơng trình góp phần quan trọng hạn chếnguy cơvà giảm nhẹthiệt hại do tai biếntrượt lởgây ra.
5.3.1. Giải pháp phi cơng trình
Các giải pháp phi cơng trình nhằm phịng tránh giảm thiểu thiệt hại được đưa ra trên cơ sởnghiên cứu đánh giá hiện trạng và khoanh vùng nguy cơtrượt lở đất bao gồm các giải pháp quản lý. Đây là những giải pháp tổng hợp mang tính tồn vùng.
5.3.1.1. Quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ
Đối với địa phương, việc quản lý phòng tránh nguy cơ trượt lở có thể thực hiện theo nguyên tắc hạn chế những tác động của con người có thể gây ra trượt lở
bằng cách sử dụng hợp lý lãnh thổ. Điều đó có nghĩa là trong các quy hoạch lãnh thổ cần tính tới những nguy cơ trượt lở. Bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở do đề tài thành lập là những kết quảkhoa học mang tính tổng hợp quan trọng, là cơ sởtốt có thể sử dụng trong quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
Đối với vùng nghiên cứu, thực trạng và nguy cơcủa trượt lở có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân. Vì vậy, sẽ là thiếu sót nếu trong các quy hoạch phát triển kinh tế khơng tính đến tác động của tai biến này. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơsởkhoa học ban đầu có thể tham khảo để xây dựng hoặc điều chỉnh quy hoạch sao cho phù hợp với tình hình thực tế phịng tránh trượt lở. Trước mắt phải đặc biệt quan tâm đến các khu vực đã xảy ra tai biến nghiêm trọng và những vùng có nguy cơtai biến trượt lởcao và rất cao như ởphần thung lũng trung tâm của huyện. Thực hiện chủtrương xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ởcác xã miền núi, xây dựng các cơng trình dân sinh như: thủy lợi, thủy điện, khu tập trung dân cư phải theo quy hoạch và có những giải pháp phịng ngừa tai biến hiệu quả. Trong quản lý quy hoạch, vấn đề quản lý cơ cấu sử dụng đất cần phải được thực hiện một cách nghiêm ngặt. Thực trạng này trong điều kiện quản lý lơi lỏng hoặc không thường xuyên sẽ làm nảy sinh sự gia tăng tai biến. Vì vậy, vấn đề khai thác sửdụng đất đai một cách hợp lý có một ý nghĩa thực tếquan trọng trong phịng ngừa trượt lở.
Thơng thường đối với những khu vực có nguy cơ trượt lởthấp khả năng khai thác và sử dụng lãnh thổrất phong phú.Ở những vùng nguy cơ trượt lởtrung bình, khả năng sửdụng lãnh thổcó hạn chế hơn, vấn đề ở đây là tránh có những tác động làm gia tăng hoạt động của các nhân tố gây trượt lở. Đối với khu vực vùng có nguy cơ trượt lở cao, hướng sử dụng lãnh thổ ở đây cần đặt vấn đề trồng rừng phát triển lâm nghiệp lên hàng đầu vì đây cũng là một giải pháp làm hạn chế trượt lở đất. Ở những khu vực có nguy cơ trượt lở cao như vậy, cần hạn chế bố trí dân cư hay các cơng trình xây dựng quan trọng.
Về mặt quy hoạch, các khu dân cư không được bố trí ở những nơi có nhạy cảm cao về trượt đất cũng như các dạng tai biến khác vì như vậy sẽ có nguy cơ thiệt hại cao về người và của. Như vậy bản đồ phân vùng nguy cơ trượt lở đất có thểgiúp ích cho địa phương tránh quy hoạch dân cư vào vùng có nguy cơ trượt lởcao và rất cao, tránh được những tai họa có thểxảy ra như trên.
Trong trường hợp bắt buộc phải bố trí dân cư, xây dựng các cơng trình dân dụng ở những nơi có nguy cơ trượt lở cao, cần phải có các giải pháp cơng trình phịng tránh.
5.3.1.2. Theo dõi, dự báo, cảnh báo nguy cơ tai biến trượt lở đất
Nội dung mấu chốt của vấn đề này là nhằm nâng cao sự hiểu biết của người dân về hiện trạng và diễn biến của tai biến trượt lở đất ở địa phương mình, đồng thời nâng cao ý thức phòng ngừa tai biến đối với họ, để khi có tai biến trượt lởxảy ra có nhữngứng phó kịp thời và hiệu quả.
Địaphương cần sớm hoàn thiện hệthống cảnh bảo phòng tránh trượt lở, xây dựng cơ cấu tổ chức để chỉ đạo việc thực hiện cơng tác phịng chống lũ quét, trượt lở đất, kế hoạch di dân đến nơi an toàn. Đểthực hiện được vấn đề này, dotrượt lở thường xuất hiện sau những đợt mưa lớn, kéo dài, bên cạnh việc xây dựng các bản đồ nguy cơ trượt lở đất, xác định được vùng nguy cơ trượt lở cao, xác định khu vực tập kết dân tránh trượt lở (khu vực có nguy cơ trượt lởthấp hoặc khu vực có thểbị trượt lở song đã có các cơng trình phịng chống), thì cần phải có các nghiên cứu xác định các ngưỡng mưa gây ra trượt lở. Đây là cơ sở để đưa ra các cấp cảnh báo, sơ tán dân cư phòng tránh trượt lở khi có mưa lũ xảy ra.
Qua nghiên cứu cho thấy trong khu vực nhiều nơi xuất hiện nhiều điểm trượt lởxảy ra với quy mô lớn và diễn biến phức tạp. Vì vậy, vấn đề theo dõi diễn biến hiện tượng trượt lở cần được đặt ra là nhiệm vụ cấp bách phải làm, đặc biệt chú trọng đến cácđiểm tập trung dân cư, các cơng trình kinh tếxã hội. Các địa phương trong khu vực cần hình thành mạng lưới theo dõi tai biến đến cấp xã, thôn trên phạm vi được đánh giá có nguy cơ tai biến trượt lởcao và rất cao. Cần sớm có các lớp tập huấn hướng dẫn nội dung công tác theo dõi hiện tượng tai biến và trang bị
cho cán bộchuyên trách những thiết bịcập nhật các sốliệu cần thiết. Có thể nói đây là việc làm khơng khó, chỉ cần có sựquan tâm thường xuyên cùng với đầu tư kinh phí khơng lớn của các cấp chính quyền địa phương. Tại những điểm trượt lởdiễn ra phức tạp, nhiều lần cần phải theo dõi thường xuyên, thông báo kịp thời, đảm bảo an tồn tính mạng cho con người.
Dựbáo và cảnh báo tai biến trượt lởlà một nội dung quan trọng. Trước mắt nên đầu tưnghiên cứu cảnh báo chi tiết tai biến ởkhu tập trung dân cưnằmởvùng có nguy cơtrượt lởcao và rất cao đểáp dụng các giải pháp thích ứng trong vấn đề phòng tránh. Đồng thời, dựbáo cụthể nguy cơ trượt lở góp phần làm ổn định quy hoạch vùng hoặc khu vực, bảo đảm sựphát triển bền vững kinh tế - xã hội ởtừng địa phương. Đối với những khu vực có nguy cơtrượt lở đất cao và rất cao cần phải xây dựng hệ thống cảnh báo hoàn thiện với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ xử lý và truyền tin tự động. Mặt khác, mỗi đơn vị hành chính nêu trên phải tự đưa ra kế hoạch cảnh báo riêng, sao cho kịp thời, đơn giản, phù hợp và có hiệu quả. Cần xây dựng kếhoạch di dânởmỗi khu vực khi được tin cảnh báo và tiến hành di dân kịp