Số TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Xã Thẳm Dương (n=40) Xã Dương Quỳ (n=40) Xã Nậm Chày (n=40) Bình quân chung
1 Nhu cầu thị trường
-Cung > cầu Hộ 0 0 0 0 - Cung < cầu Hộ 40 40 40 40 - Cung = cầu Hộ 0 0 0 0 2 Nơi bán sản phẩm - Tại nhà Hộ 0 0 0 0 - Tại chợ Hộ 0 0 0 0
- Tại các điểm thu gom Hộ 40 40 40 40
3 Đánh giá về giá cả
- Thấp Hộ 13 12 10 11,67
- Phù hợp Hộ 27 28 30 28,33
- Cao Hộ 0 0 0 0
4 BQ giá bán quả tươi Đ/kg 113,48 125,42 94,52 111,14
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2019)
Qua tổng hợp phiếu phỏng vấn tại 120 hộ của ba xã điều tra về tiêu thụ sản phẩm quả sa nhân tím, kết quả như sau:
- Tất cả các hộ điều tra đều bán sản phẩm là quả sa nhân tím tươi, sau khi cắt về đem bán ngay cho các đầu mối thu gom tại trung tâm xã và trung tâm cụm xã Dương Quỳ.
- Về nhu cầu thị trưởng đối với sản phẩm quả sa nhân tím hiện nay trên địa bàn huyện Văn Bàn là cung nhỏ hơn cầu, sản phẩm làm ra đều được thương lãi thu gom hết, khơng có hiện tượng tồn, khơng bán được sản phẩm.
- Đánh giá về giá bán sa nhân tím của các hộ điều tra có 35 hộ, chiếm 29,17% cho rằng giá bán quả sa nhân tím tươi hiện nay là thấp; có 85 hộ, chiếm 70,83% cho rằng giá bán quả sa nhân tím tươi hiện nay là phù hợp.
Về nhu cầu thị trường, nơi bán sản phẩm và giá cả đối với quả sa nhân tím đều do thị trường sa nhân tím của Trung Quốc quyết định và được xuất sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch nên giá cả khơng ổn định (Có thời điểm giá quả sa nhân tím tươi là 200.000 đồng, tuy nhiên có thời điểm chỉ 60.000 đồng).
3.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế cây sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bản, tỉnhLào Cai
3.2.1. Chi phí sản xuất sa nhân tím của các hộ điều tra
Bảng 3.5 cho ta thấy
* Chi phí năm đầu tiên (trung bình cho 1 ha), bao gồm: - Giống (cả trồng giặm): 11,0 triệu đồng
- Chi phí vật tư:
+ Phân bón (10 tấn phân chuồng mục): 4,0 triệu đồng. + Phát băng: 9,6 triệu.
+ Vật liệu rào vườn (dây thép gai, cọc, dây buộc): 2,5 triệu đồng. - Chi phí khác: 2,0 triệu.
Tổng chi phí năm thứ nhất: 27,3 triệu đồng/ha. * Chi phí năm thứ 2 và thứ 3 (Trung bình cho 1 ha).
- Phân bón (10 tấn phân chuồng mục + 1 tấn phân NPK) 7,5 triệu.
- Cơng lao động (Làm cỏ, bón phân, củng cố hàng rào, bảo vệ) = 25 triệu đồng. - Dây thép hai, buộc: 0,5 triệu.
- Chi phí khác: 2,0 triệu.
- Tổng chí phí năm 2 + năm 3: 33,2 triệu. * Chi phí năm 4:
- Phát băng: 5,0 triệu đồng. - Chi phí thu hái: 1,0 triệu. Tổng chi phí năm 4: 13,5 triệu.
Bảng 3.7. Chi phí trồng 1 ha sa nhân tím cho đến thời kỳ thu hoạch Số
TT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng (1000 VNĐ) Đơn giá (1000 VNĐ) Thành tiền Năm 1
1 Giống Cây 11.000
2 Chi phí vật tư
- Phân bón Kg 4000
- Phát băng Công 48 200 9.600
- Dây thép gai, buộc 2.500
3 Chi phí khác 2.00
Tổng chi phí năm 1 27.300
Năm 2 + 3
1 Phân bón Kg 7.500
2 Phát băng Công 48 200 25.000
3 Dây thép gai, buộc 500
4 Chi phí khác 2.00
Tổng chi phí năm 2+3 33.200
Năm 4
1 Phân bón kg 7.500
2 Phát băng Công 48 200 5.000
3 Chi phí thu hái Cơng 5 200 1000
Tổng chi phí năm 4 13.500
Tổng chi phí trong 4 năm 74.000
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu liệu điều tra, 2019)
Như vậy để có được một ha cây sa nhân tím thì cần phải chi ít nhất 74.000.000 đồng. Trong đó chi phí lớn nhất là chi phí phát băng trồng và giống. Đây là một điều khó khăn bởi từ trước đến nay người nông dân vẫn quen làm ăn nhỏ với lượng chi
phí nhỏ như các loại cây ngắn ngày (ngơ, đỗ, lạc…). Do vậy với cây sa nhân tím là một loại cây dài ngày nên lượng chi phí bỏ ra trên một ha khá lớn so với thu nhập của người nông dân. Sau 2 năm bắt đầu có quả, tuy nhiên năng xuất thấp, từ năm thứ 3 trở đi tăng dần, năng suất cao hay thấp cịn phụ thuộc vào mức độ đầu tư, chăm sóc từ những năm trước đó. Chi phí để xây dựng cơ bản 1 ha sa nhân tím được coi chi phí dàitrong khoảng 5 đến 6 năm. Do vậy khấu hao được tình như sau:74.000.000 đồng: 6 = 12.333.333 đồng.
3.2.1.2.Hiệu quả sản xuất sa nhân tim của các hộ điều tra
Bảng 3.8: Hiệu quả sản xuất sa nhân tím trên 1 ha
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Xã Thẳm Dương (n=40) Dương Quỳ (n=40) Nậm Chày (n=40) Trung bình trung GO 60,068 63,129 65,654 62,950 IC 7,214 6,911 7,542 7,222 TC 13,286 13,011 13,769 13,355 VA 52,854 56,218 58,112 55,728 MI 53,996 57,018 58,787 56,600 Pr 46,782 50,118 51,885 49,595
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2019)
Bảng 3.6 cho thấy, tổng giá trị sản xuất (GO) sa nhân tím bình qn ở xã Thẳm Dương là 60,068 triệu đồng/ha, Dương Quỳ 63,129 triệu đồng/ha và Nậm Chày là 65,654 triệu đồng/ha. Qua đây ta thấy số liệu về GO của các xã là khơng có sự chênh lệch đáng kể trung bình đạt trên 60 triệu/ha.
Chi phí trung gian (IC) cho sản xuất cây sa nhân tím ở các hộ bình qn là 7,222 triệu đồng/ha. Tổng chi phí (TC) của các hộ trung bình là 13,355 triệu đồng/ha. Thu nhập hỗn hợp (MI) của hộ các hộ trên địa bàn xã Thẳm Dương 53,996 triệu đồng/ha,xã Dương Quỳ 57,018 triệu đồng/ha và xã Nậm Chày là 58,787 triệu đồng/ ha. Trung bình của cả ba xã là 56,600 triệu đồng/ha.
3.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc trồng sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
3.3.1. Phân tích SWOT sản xuất sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn bàn, tỉnh Lào Cai. Cai.
Bảng 3.9.Phân tích SWOT sản xuất sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Điểm mạnh Điểm yếu
1. Là cây dễ trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện.
2. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện lớn.
3. Những mơ hình đã trồng cho năng xuất ổn định.
4. Sa nhân tím trồng xen với các loại cây rừng khác phù hợp với đất đồi; có thể trồng dưới tán rừng tự nhiên, rừng trồng. 5. Là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp, chế biến, xuất khẩu.
1. Giá cả không ổn định, phụ thuộc lớn vào thị trường trong và ngoài nước. 2. Chu kỳ sinh trưởng dài (3-4 năm mới cho thu hoạch).
3. Sản lượng không ổn định.
4. Người dân thiếu kiến thức chăm sóc; khả năng áp dụng khoa học, cơng nghệ cịn hạn chế.
Cơ hội Thách thức
1. Nhu cầu sử dụng ngày càng cao, được nhiều ngành, lĩnh vực sử dụng (dược liệu).
2. Xu thế thị trường mở rộng.
3. Có chính sách vay vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp nông thôn.
4. Công nghệ cấy ghép, lai tạo giống ngày càng phát triển.
1. Thị trường manh mún tiêu thụ phụ thuộc vào thị trường nước ngoài.
2. Thiếu vốn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm sa nhân tím.
3. Vốn đầu tư cho công nghệ chế biến cao.
4. Thị trường hàng hóa đa dạng, địi hỏi phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
3.3.2. Nguyện vọng của ngườidân sản xuất sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Bàn, tỉnh Lào Cai.
Trong q trình sản xuất sa nhân tím bên cạnh những thuận lợi thì hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn và có những nguyện vọng về chính sách nhà nước hỗ trợ giúp nơng dân trong q trình sản xuất sa nhân tím đạt hiệu quả cao.
Bảng 3.10. Nguyện vọng của người dân về chính sách của Nhà nước Số Số
TT Nguyện vọng Ý kiến (%)
1 Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 92,18
2 Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học - kỹ thuật 90,33
3 Được vay vốn ưu đãi của Ngân hàng 43,67
(Nguồn: Tổng hợp từ từ số liệu điều tra, 2018)
Kết quả điều tra cho thấy cho thấy nguyện vọng của người dân được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm là 92,18%. Cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm sa nhân tím của hộ nơng dân gặp nhiều khó khăn.Việc tiêu thụ vẫn là tự do và bán lẻ còn phụ thuộc nhiều vào thương lái và thị trường, giá cả không ổn định ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất sa nhân tím của người dân.
Người dân trồng sa nhân tím chủ yếu sản xuất dựa theo kinh nghiệm là chính vì vậy họ thiếu kiến thức về quản lý và khoa học - kỹ thuật nguyện vọng của dân cũng rất lớn tới 98,33% ý kiến.
Về nguồn vốn có nhiều hộ cịn thiếu khơng có vốn đầu tư vào sản xuất nhưng khơng dám đi vay vì thủ tục, thời hạn và lãi suất cịn cao, 43,67% số hộ có nguyện vọng được vay vốn với lãi suất ưu đãi
3.4. Giải pháp nhằm phát triển cây sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn
3.4.1. Văn bản chính sách của tỉnh Lào Cai, huyện Văn bản liên quan đến phát triển sản xuất sa nhân tím triển sản xuất sa nhân tím
- Trong giai đoạn 2016 - 2020 UBND tỉnh Lào Cai, Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai đã có nhiều văn bản chỉ đạo các huyện thực hiện phát triển cây dược liệu như:
Đối với cấp tỉnh: Kế hoạch số: 59/KH-UBND ngày 06/3/2017 của UBND tỉnh Lào Cai, triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030;Kế hoạch số: 90/KH-UBND ngày 15/3/2018 của UBND tỉnh Lào Cai, thực hiện Dự án ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Lào Cai, năm 2018.
Đối với huyện Văn Bàn: Căn cứ các văn bản chỉ đạo của cấp trên huyện Văn Bàn đã tổ chức điều tra, khảo sát, thống kê và thực hiện các nội dung liên quan đến phát triển cây dược liệu trong đó có sa nhân tím tại các xã trên địa bàn huyện. Trong đó có Kế hoạch số: 144/KH-UBND ngày 22/8/2018 của UBND huyện Văn Bàn, phát triển dược liệu trên địa bàn huyện Văn Bàn, giai đoạn 2017 - 2020.
Căn cứ các văn bản chỉ đạo của tỉnh Lào Cai về quy hoạch, phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh nói chung và cây sa nhân tím nói riêng nhằm tổ chức lại sản xuất cho nhân dân theo hướng liên kết sản xuất lớn, sản xuất theo tiêu chuẩn, chất lượng để nâng cao giá trị; nâng cao hiệu quả liên kết chuỗi giá trị sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, củng cố và nâng cao thương hiệu dược liệu của tỉnh Lào Cai trên thị trường. Tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất sa nhân nhân tím cùng các cây dược liệu khác trên địa bàn huyện.
3.4.2. Quan điểm, định hướng phát triển sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Chiến lược phát triển sa nhân tím dựa trên những nguyên tắc cơ bản của phát triển bảo vệ, và áp dụng linh hoạt những nguyên tắc ấy vào điều kiện thực tại của địa phương như: nâng cao nhận thức của người dân vùng núi về vấn đề tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống làng bản, địa phương, cải thiện chất lượng cuộc sống và con người, giữ gìn và bảo vệ tính đa dạng của hệ sinh thái rừng, thay đổi những tập tục thói quen lạc hậu của bà con vùng cao.
Chiến lược phát triển cây sa nhân tím trong thời gian tới cần đảm bảo thực hiện tốt những mục tiêu lớn, phát huy những tiềm năng thế mạnh của địa phương, khắc phục những khó khăn đang gặp phải và đưa ra những giải pháp hiệu quả đương đầu với những thách thức trên những quan điểm nhất quán như sau:
- Giữ vững ổn định chính trị xã hội trên địa bàn. Thực hiện chính sách phát triển cây sa nhân tím trở thành mũi nhọn của địa phương giúp người dân xóa đói giảm nghèo. Chú trọng phát triển sản xuất sa nhân tím, chú ý tìm ra thời cơ, cơ hội mở rộng
quan hệ giao lưu, hợp tác những khu vực khác tạo mọi điều kiện tốt nhất thu hút vốn đầu tư trực tiếp.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong ngành trồng, chế biến, sản xuất và kinh doanh sa nhân tím phát triển. Chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất hình thức kinh tế hộ gia đình, đặc biệt là những vùng sâu vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn.
- Áp dụng khoa học kĩ thuật nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đai hóa gắn liền với tăng trưởng nhanh. Coi trọng chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm sa nhân tím ưu tiên hàng đầu.
- Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái, quản lí, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững môi trường.
3.4.3. Giải pháp phát triển sản xuất sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Lào Cai
3.4.3.1. Quy hoạch vùng sản xuất sa nhân tím
Thực trạng phát triển sản xuất sa nhân tím cho thấy, giải pháp quy hoạch vùng sản xuất đã có tác động lớn đến năng suất và sản lượng sản xuất của các hộ gia đình. Tuy nhiên trong cơng tác quy hoạch vẫn cịn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập dẫn tới diện tích sa nhân phát triển nhanh, các hộ ồ ạt chuyển hướng trồng sa nhân tím dẫn tới mất cân đối trong phát triển nông nghiệp của huyện và tỉnh. Quy hoạch cịn mang tính chung chung, chưa rõ nét và chưa thực sự căn cứ vào tình hình của từng địa phương cụ thể.
Khuyến khích các hộ nơng dân phát triển thành vùng sản xuất sa nhân tím tập trung, chuyên canh ứng dụng công nghệ cao trên phạm vi vùng dự án.Trồng sa nhân tím dưới tán rừng để phát triển và bảo vệ rừng.Tạo điều kiện thuận lợi nhất về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât lâu dài để các tổ chức, cá nhân có điều kiện pháp lý vay vốn ngân hàng và yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.
Để đảm bảo hài hồ được lợi ích kinh tế trước mắt của người dân và lợi ích xã hội, mơi trường lâu dài thì các cấp, ban ngành cần có giải pháp cụ thể, hiệu quả. Phân
chia rõ trách nhiệm và nhiệm vụ đối với từng ban, ngành cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý. Cần thực hiện tốt các chính sách, xây dựng các quy ước, hương ước quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng của các thơn xóm của thuộc khu vực của các xã trồng sa nhân tím. Đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền, giới thiệu các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, các mơ hình canh tác…. có hiệu quả trong và ngồi địa phương thơng qua hệ thống khuyến nông lâm, hội làm vườn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ xã để thành lập nhóm hỗ trợ thơn bản, các nhóm sở thích. Tăng cường hoạt động tư vấn dịch vụ kỹ thuật, đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo cán bộ kỹ thuật về vườn ươm, lâm sinh để bảo vệ rừng. Tổ chức tham quan, học tập các mơ hình có hiệu quả trên địa bàn và các vùng lân cận.
3.4.3.2. Giải pháp về khoa học công nghệ
Văn Bàn là địa phương có địa hình tương đối phức tạp, độ dốc lớn gây trở ngại trong canh tác dễ dẫn đến xói mịn đất nên việc sử dụng hợp lý đất canh tác sẽ đóng vai trị quan trọng để tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng, góp phần giải quyết hài hịa mục tiêu kinh tế và sinh thái, một vấn đề rất cần thiết tại địa phương.
Về giống sa nhân tím cần sử dụng giống mới, sạch bệnh cho năng suất, chất lượng tốt góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong vùng quy hoạch. Hướng dẫn các vùng sản xuất áp dụng các quy trình tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất, thu hái, bao gói, bảo quản để nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm khi tiêu thụ trên thị trường. Sử dụng các loại phân bón phù hợp với nhu cầu dinh dường của cây theo từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (Nếu có), theo nguyên