Hiệu quả sảnxuất sa nhân tím trên 1ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển cây sa nhân tím trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai​ (Trang 64 - 66)

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Thẳm Dương (n=40) Dương Quỳ (n=40) Nậm Chày (n=40) Trung bình trung GO 60,068 63,129 65,654 62,950 IC 7,214 6,911 7,542 7,222 TC 13,286 13,011 13,769 13,355 VA 52,854 56,218 58,112 55,728 MI 53,996 57,018 58,787 56,600 Pr 46,782 50,118 51,885 49,595

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2019)

Bảng 3.6 cho thấy, tổng giá trị sản xuất (GO) sa nhân tím bình qn ở xã Thẳm Dương là 60,068 triệu đồng/ha, Dương Quỳ 63,129 triệu đồng/ha và Nậm Chày là 65,654 triệu đồng/ha. Qua đây ta thấy số liệu về GO của các xã là khơng có sự chênh lệch đáng kể trung bình đạt trên 60 triệu/ha.

Chi phí trung gian (IC) cho sản xuất cây sa nhân tím ở các hộ bình qn là 7,222 triệu đồng/ha. Tổng chi phí (TC) của các hộ trung bình là 13,355 triệu đồng/ha. Thu nhập hỗn hợp (MI) của hộ các hộ trên địa bàn xã Thẳm Dương 53,996 triệu đồng/ha,xã Dương Quỳ 57,018 triệu đồng/ha và xã Nậm Chày là 58,787 triệu đồng/ ha. Trung bình của cả ba xã là 56,600 triệu đồng/ha.

3.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc trồng sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

3.3.1. Phân tích SWOT sản xuất sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn bàn, tỉnh Lào Cai. Cai.

Bảng 3.9.Phân tích SWOT sản xuất sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Điểm mạnh Điểm yếu

1. Là cây dễ trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện.

2. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện lớn.

3. Những mơ hình đã trồng cho năng xuất ổn định.

4. Sa nhân tím trồng xen với các loại cây rừng khác phù hợp với đất đồi; có thể trồng dưới tán rừng tự nhiên, rừng trồng. 5. Là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp, chế biến, xuất khẩu.

1. Giá cả không ổn định, phụ thuộc lớn vào thị trường trong và ngoài nước. 2. Chu kỳ sinh trưởng dài (3-4 năm mới cho thu hoạch).

3. Sản lượng không ổn định.

4. Người dân thiếu kiến thức chăm sóc; khả năng áp dụng khoa học, cơng nghệ cịn hạn chế.

Cơ hội Thách thức

1. Nhu cầu sử dụng ngày càng cao, được nhiều ngành, lĩnh vực sử dụng (dược liệu).

2. Xu thế thị trường mở rộng.

3. Có chính sách vay vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp nông thôn.

4. Công nghệ cấy ghép, lai tạo giống ngày càng phát triển.

1. Thị trường manh mún tiêu thụ phụ thuộc vào thị trường nước ngoài.

2. Thiếu vốn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm sa nhân tím.

3. Vốn đầu tư cho công nghệ chế biến cao.

4. Thị trường hàng hóa đa dạng, địi hỏi phải nâng cao chất lượng sản phẩm.

3.3.2. Nguyện vọng của ngườidân sản xuất sa nhân tím trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Bàn, tỉnh Lào Cai.

Trong quá trình sản xuất sa nhân tím bên cạnh những thuận lợi thì hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn và có những nguyện vọng về chính sách nhà nước hỗ trợ giúp nơng dân trong q trình sản xuất sa nhân tím đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển cây sa nhân tím trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai​ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)