II. TỔ CHỨC TRƯNG BAØY
2. Trang trí kiến trúc nghệ thuật
Sau khi kế hoạch trưng bày (bao gồm bản kê khai hiện vật trưng bày, biểu đồ và các bài viết hướng dẫn về yêu cầu bố cục nội dung, trang trí nghệ thuật và vị trí các hiện vật…) và những tài liệu khác được hội đồng khoa học và giám đốc bảo tàng thơng qua thì chuyển tồn bộ sang cho họa sĩ trang trí. Hoạ sĩ căn cứ vào tồn bộ hồ sơ này để nghiên cứu phác thảo trang trí kiến trúc nghệ thuật cho trưng bày (cũng cĩ tài liệu gọi là “cấu tạo nghệ thuật cho trưng bày”…).
Thực ra trong quá trình chuẩn bị nội dung khoa học, cán bộ khoa học và hoạ sĩ trang trí đã trao đổi với nhau nhiều lần. Phác thảo trang trí kiến trúc nghệ thuật cũng đã hình thành từng bước trong quá trình đĩ. Từng việc như lựa chọn và phân bố hiện vật, chia “diện” trưng bày và dự kiến làm thêm vách phụ, bố cục các chủ đề, thậm chí nội dung từng hiện vật hoặc nhĩm hiện vật… đều được nĩi lại với họa sĩ đầy đủ và cặn kẽ. Mặt khác, hoạ sĩ cũng tự mình tìm hiểu sâu hơn mọi vấn đề trưng bày. Với gĩc độ mỹ thuật, hoạ sĩ cĩ thể tham gia đĩng gĩp ý kiến của mình về một vấn đề cĩ liên quan đến bố cục nội dung. Đây là bước phối hợp cần thiết giữa cán bộ khoa học và họa sĩ trang trí. Sự phối hợp cần thiết giữa cán bộ khoa học và hoạ sĩ trang trí. Sự phối hợp này là mối quan hệ giữa
nội dung và hình thức, sao cho hình thức phải phục vụ nội dung, hồn tồn vì nội dung. Như vậy là hoạ sĩ trang trí phải thực sự cộng tác và tin cậy bố cục nội dung và về nội dung, phải phục tùng ý kiến của cán bộ khoa học. Hoạ sĩ trang trí phải nhận thức đầy đủ rằng, dựa trên những gợi ý đề xuất của nội dung mà xây dựng phác thảo trang trí kiến trúc nghệ thuật. Thành cơng của phát thảo đĩ dựa trên cơ sở của giai đoạn chuẩn bị nội dung khoa học mà hoạ sĩ chỉ là người thực hiện bằng phương pháp nghệ thuật mà thơi! Cho nên, hoạ sĩ phải hiểu biết nội dung do cán bộ khoa học chuẩn bị. Tất nhiên đứng về mặt thẩm mỹ mà xét, muốn đẹp, độc đáo hoạ sĩ trang trí phải cĩ tính sáng tạo. Nhưng sáng tạo ra sao, trên cơ sở nào, đĩ mới là điều cần lưu ý, khơng nắm vững nội dung, khơng căn cứ vào ý định trưng bày, cứ “sáng tạo” tự do sẽ dẫn đến thất bại. Do vậy, kể từ khi giao tồn bộ tài liệu để hoạ sĩ nghiên cứu làm phát thảo trang trí kiến trúc nghệ thuật, cán bộ khoa học khơng phải đã xong việc mà cịn phải cộng tác chặt chẽ với hoạ sĩ để hướng dẫn hoạ sĩ thể hiện đúng ý định trưng bày của mình. Bởi vì cuối cùng chính cán bộ khoa học, chứ khơng phải hoạ sĩ, là người chịu trách nhiệm về kết quả trưng bày, cả về bố cục nội dung, cả về trang trí kiến trúc nghệ thuật.
Cấu tạo nghệ thuật cho trưng bày bao gồm bố trí hợp lý các hiện vật trưng bày thể khối và mặt phẳng, sử dụng màu sắc và ánh sáng, tạo nên những phương tiện trưng bày đẹp, nhẹ nhàng… Tất cả đều được xử lý hài hồ trong một tổng thể để làm nổi bật nội dung của trưng bày.
Khi cấu tạo nghệ thuật cho trưng bày, hoạ sĩ phải phác hoạ những biểu đồ tồn cảnh. Biểu đồ này thể hiện gĩc nhìn trong mỗi phịng trưng bày. Vị trí các hiện vật, phương tiện trưng bày với các mảng tường trong mỗi gian phịng. Biểu đồ tồn cảnh khơng lệ thuộc vào tỷ lệ mà lại bị luật viễn cận trong hội hoạ chi phối. Như vậy phác thảo biểu đồ tồn cảnh chỉ là một gợi cảm về màu sắc, vị trí và gian phịng trưng bày, chủ yếu là biểu đồ mà phác thảo biểu đồ mỹ thuật của từng mảng tường. Biểu đồ mỹ thuật là bản phác thảo mỹ thuật tổng hợp màu sắc, ánh sáng, vị trí và hình dáng hiện vật trưng bày cùng các phương tiện trưng bày một mảng tường cụ thể với một tỷ lệ thống nhất. Nĩ là một bản thiết kế mỹ thuật của trưng bày. Nếu như được tập thể cán bộ khoa học của bảo tàng chấp nhận và được giám đốc bảo tàng thơng qua nĩ sẽ là đồ án chính thức cho việc thể hiện trong trưng bày về sau.
Trên cơ sở biểu đồ mỹ thuật đĩ, hoạ sĩ lại tiếp tục dựng mơ hình trưng bày (maquette).
Mơ hình trưng bày là bước cuối cùng của kế hoạch trưng bày, nĩ là bản mẫu tổng hợp của một đồ án trưng bày. Trong bản mẫu này phạm vi các gian phịng trưng bày, vị trí các phương tiện, hiện vật trưng bày được thể hiện như thật với những chất liệu dễ làm. Nhìn vào mơ hình người ta cĩ thể như đã nhìn các gian phịng trưng bày. Nĩi cách khác, mơ hình trưng bày là sự thu nhỏ với một tỷ lệ thống nhất hiện vật và phương tiện trưng bày trong mỗi gian phịng.
Vật liệu để xây dựng mơ hình thường là gỗ dán, bìa cứng, gỗ, thạch cao, bọt xốp, đất sét, nhựa, cao su, ni lơng, giây, vải… Mơ hình thực sự là một cơng trình nghệ thuật, trong đĩ hình dạng và màu sắc hiện vật… được thể hiện dưới dạng thu nhỏ gợi cho ta tồn bộ kiến trúc mơ hình nghệ thuật và bố cục của từng gian phịng.
Cĩ một vài nơi sợ phiền phức nên thường bỏ phần việc này vì thế khi lắp ráp cụ thể đã phải làm đi làm lại mất nhiều thời gian và tốn kém. Điều chỉnh bổ sung trên mơ hình đơn giản hơn là điều chỉnh bổ sung trong thực tế trong phịng trưng bày.
Mơ hình là bản thiết kế tổng hợp của trưng bày bảo tàng làm cơ sở chỉ đạo trong việc lắp ráp cụ thể. Do vậy, khơng nên coi nhẹ việc xây dựng mơ hình.
Người xem bảo tàng cĩ lĩnh hội được nội dung tư tưởng của trưng bày, cĩ cảm thấy thoải mái hay khơng đều do sự sắp xếp của các phịng trưng bày cĩ hợp lý hay khơng. Muốn thực hiện được điều đĩ, trước hết phải quán triệt quan điểm trang trí kiến trúc nghệ thuật phục vụ tối ưu nội dung vì nội dung. Do vậy mỗi một vấn đề thẩm mỹ trong trưng bày bảo tàng đều phải được cân nhắc thận trọng.
Nĩi tĩm lại, một phịng trưng bày tạm gọi là hồn hảo cần xét đến hai yếu tố cơ bản sau:
Một là tính thống nhất giữa nội dung và hình thức (hình thức phục vụ nội dung) được biểu hiện trước hết ở sự phù hợp giữa tổ chức bề ngồi của hiện vật trưng bày với trang trí kiến trúc nghệ thuật.
Hai là sự hài hồ và cân đối giữa các hiện vật cĩ thể khối với di tích mặt phẳng. Sử dụng khéo léo các mảng tường và sự hồ hợp của mỗi hiện vật trưng bày với trang trí chung của tồn bộ gian phịng.
Chuẩn bị tốt trang trí kiến trúc nghệ thuật, cĩ đầy đủ phương tiện trưng bày và các loại hiện vật chúng ta bắt đầu “dựng” trưng bày vào thực tế.