NHIỆM VỤ CỦA BẢO QUẢN VAØ TU SỬA CÁC DI TÍCH TRONG

Một phần của tài liệu giáo trình bảo tàng học (Trang 42 - 44)

KHO CỦA BẢO TAØNG.

Các di tích của bảo tàng nằm trong các kho bảo quản và trong phần trưng bày cần được xem như một cơ sở thống nhất. Bất cứ một di tích của bảo tàng nào cũng cĩ thể được chuyển từ phịng trưng bày vào kho bảo quản và ngược lại, một di tích từ kho bảo quản cĩ thể được sử dụng cho phịng trưng bày.

Nĩi đến cơng tác giữ gìn là nĩi những biện pháp áp dụng để mỗi một di tích của bảo tàng cĩ thể giữ lại với mức lâu nhất, nhưng phải phù hợp với đặc điểm vật lý-hố học và kỹ thuật. Như vậy cơng tác giữ gìn là phải bảo quản di tích khơng bị tổn thất đến tính chất và đặc điểm đột xuất của tư liệu lịch sử ấy và giữ nguyên được bản chất của nĩ. Vì vậy phải sáng tạo ra một số điều kiện để loại trừ quá trình hư hỏng của di tích, hoặc ít nhất cũng để ngăn ngừa được diện mở rộng hư hỏng và làm cho tác hại hư hỏng tự nhiên của nĩ chậm lại. Phần nhiều các biện pháp của cơng tác giữ gìn đều phải địi hỏi cĩ hiểu biết đầy đủ về kỹ thuật chuyên mơn và chỉ cĩ các nhà chuyên mơn mới thực hiện những biện pháp ấy. Nếu cơng tác giữ gìn thiếu khoa học thì chẳng những làm cho di tích của bảo tàng bị hư hỏng, mà cịn dẫn đến chổ huỷ diệt nữa.

Hệ thống và thứ tự sắp xếp các di tích và các sưu tập trong kho di tích gốc của bảo tàng, giúp ta cĩ thể nhanh chĩng tìm được những di tích của bảo tàng và tiện cho việc sử dụng các tư liệu bảo tàng vào cơng tác nghiên cứu: đĩ là những điều kiện khơng thể thiếu được để sử dụng kho bảo tàng trong cơng tác khoa học. Tổ chức được tốt việc bảo quản bảo tàng là rất cần thiết, vì nĩ chẳng những là cơng tác hằng ngày trong nội bộ của bảo tàng, mà cịn làm thoả mãn những yêu cầu của các nhà cơng tác khoa học, nghệ thuật và kinh tế quốc dân nữa.

Các di tích gốc của bảo tàng nên bảo quản riêng, đừng để chung với tư liệu khoa học hỗ trợ và các di tích chỉ giữ tạm thời. Việc nhận những di tích sử dụng tạm thời hay bảo quản tạm thời, cần phân biệt với các di tích gốc khác của bảo tàng. Đối với loại đối tượng dễ làm lại hoặc khơng giữ được lâu, thí dụ nơng sản phẩm dể mục thối như hoa quả, rau cỏ thì cĩ thể ghi vào sổ tư liệu riêng, tiện cho việc bảo quản.

Trong kho cơ sở của bảo tàng, nếu cĩ loại di tích của bảo tàng nào đĩ yêu cầu để riêng ra, vì những di tích đĩ cĩ giá trị vật chất rất cao thì địi hỏi bảo quản chuyên mơn đặc biệt cẩn thận, nên bảo quản riêng trong tủ sắt (tủ bảo hiểm). Ngồi những di tích của bảo tàng đặc biệt đĩ ra trong kho di tích của bảo tàng cịn phải bảo quản những sưu tập là những bộ sưu tập của những chủ đề nhất định, là những sưu tập tồn bộ thống nhất về giá trị khoa học hay về giá trị nghệ thuật. Trong sưu tập thuộc những thứ này thường là những di tích cùng loại (thí dụ sưu tập tiền tệ). Nhưng cũng cĩ thể cĩ một số sưu tập gồm các di tích khác nhau cấu tạo nên(1). Như trong các sưu taäp di tích khảo cổ, thì di tích đĩ rất nhiều thứ khác nhau (những đồ vật bằng xương, đồ gốm, đồ trang sức bằng kim loại, vũ khí v.v…) Trong những trường hợp như vậy, vấn đề quan trọng là phải biết những sưu tập đĩ sản sinh từ một người nào hoặc một nhĩm người nào đĩ tiến hành khai quật trong một địa điểm cùng một mùa nào mà cĩ được. Những tư liệu cùng một loại do khai quật được sau này, cũng cần sắp xếp thành sưu tập mới.

Khi sưu tập là một nhĩm, tức là khi sưu tập này theo đặc điểm xác định trước để nĩi rõ một hiện tượng nào đĩ mà những di tích do chuyên mơn chọn lọc được cĩ tính hồn chỉnh tồn bộ lại càng quan trọng hơn. Trong những nhĩm như vậy, việc mất đi một di tích thì trong một chừng mực nhất định nào đĩ sẽ làm cho cả sưu tập giảm giá trị, nếu phần mất đi đĩ trên một phần ba thì sẽ coi như mất cả nhĩm.

Di tích của bảo tàng được ghi chép khoa học cĩ giá trị hơn di tích của bảo tàng khơng cĩ hộ chiếu hay khơng cĩ những tư liệu cần thiết về nguồn gốc của nĩ. Do đĩ, trong kho bảo quản cơ sở cần phải để riêng những nhĩm di tích của bảo tàng. Cần đảm bảo cĩ những điều kiện bảo quản đặc biệt đối với đá quý,

(1) Di tích bao gồm trong sưu tập này, nếu để gần nhau mà cĩ sự ảnh hưởng đến sự hồn chỉnh của nĩ, thí dụ đồ đồng và đồ kẽm. Như vậy, thì nên đặt riêng những di tích đĩ ra nhưng khơng được vi phạm đến tính tồn bộ sưu tập.

kim loại quý và các chế phẩm của chúng, các di tích cá biệt, các nhĩm di tích cĩ giá trị bảo tàng và giá trị khoa học lớn lao.

Khi tiến hành tu sửa di tích của bảo tàng cần phải hết sức thận trọng. Tu sửa là khơi phục một bộ phận hay tồn bộ di tích của bảo tàng đã bị hư hỏng. Để khơng làm tổn thương đến những di tích khĩ sửa chữa, thì việc tu sửa nhất định phải để các nhà chuyên mơn tu sửa làm.

Khi tu sửa, khơng được lấy sáng kiến của mình để che lấp di tích gốc của nguyên tác giả. Đĩ là nguyên tắc chủ yếu nhất, tối thiểu nhất mà người tu sửa cần phải làm đúng. Nếu như di tích cĩ chổ sứt mẻ, rơi rụng, những cái này khơng cho người ta tưởng tượng đến hình dạng nĩ cịn nguyên vẹn lúc ban đầu, vậy thì muốn chú ý đến sự cảm thụ của thị giác của chúng ta hoặc giả sự cần thiết gắn chặt chỗ bị rơi rụng, thì bất đắc dĩ phải cĩ những miếng chắp vá, nhưng khơng vượt quá phạm vi của chổ sứt mẻ, nhưng cịn về tính chất của bản thân những di tích tu sửa ấy, khuơn khổ của nĩ, cách tiến hành cơng tác như thế nào, đĩ là những vấn đề mà khơng tự ý giải quyết nếu chưa được thảo luận tồn diện với các nhà chuyên mơn.

Một phần của tài liệu giáo trình bảo tàng học (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)