VỊ TRÍ VAØ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC TRƯNG BAØY

Một phần của tài liệu giáo trình bảo tàng học (Trang 69 - 70)

- Cơng tác trưng bày là khâu chủ yếu trong tồn bộ các mặt hoạt động của một bảo tàng. Chưa cĩ trưng bày cũng cĩ thể coi như chưa cĩ bảo tàng. Nhờ cĩ cơng tác trưng bày các bảo tàng mới cĩ cơ sở liên hệ với quần chúng. Nếu nĩi rằng: bảo tàng là một cơ quan nghiên cứu khoa học và giáo dục khoa học thì cơng tác trưng bày là phương tiện tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ đĩ. Và chỉ cĩ qua cơng tác trung bày, các bảo tàng mới thể hiện nội dung và quan điểm của nĩ một cánh đầy đủ nhất. Cũng trên cơ sở, hiện vật được đem ra trưng bày một cách lơ gich các bảo tàng mới làm trọn nhiệm vụ tuyên truyền đại chúng.

- Để thực hiện yêu cầu như thế cơng tác trưng bày tuyệt nhiên khơng phải là sự minh hoạ một cách rời rạc đơn điệu bằng một số hiện vật gốc, tranh, ảnh, hoặc những bản thống kê… về một vấn đề nào đĩ. Cơng tác trưng bày được coi là kết quả cuối cùng, tồn bộ của cơng tác nghiên cứu khoa học và phải được thực hiện một cách nghiêm túc trong cả quá trình xây dựng trưng bày. Cĩ nghĩa là hiện vật trưng bày phải được trưng bày trong một mối liên hệ mật thiết với nhau. Mối liên hệ này chỉ cĩ thể cĩ ý nghĩa khi chúng được xây dựng trên cơ sở của một bản đề cương. Đĩ là phương pháp trưng bày theo đề cương. Quá trình trưng bày theo đề cương địi hỏi người làm cơng tác bảo tàng phải nghiên cứu tồn diện mọi vấn đề cĩ liên quan với nội dung đã được xác định. Nội dung đĩ vạch ra phạm vi, phương hướng và mục đích trưng bày của một bảo tàng. Và chính nĩ, cơng tác trưng bày lại đặt ra yêu cầu mới cho cơng tác sưu tầm. Di tích mới khơng ngừng được bổ sung cho trưng bày đồng thời làm giàu cho kho cơ sở của bảo tàng bắt nguồn từ những yêu cầu như thế.

- Trưng bày theo đề cương nghĩa là trưng bày cĩ hướng và cĩ kế hoạch. Đề cương đĩ phải được xây dựng phù hợp với sự vận động của mối liên hệ biện chứng giữa các sự kiện, hiện tượng trong xã hội lồi người hoặc trong thiên nhiên. Xây dựng trưng bày theo đề cương trước hết phải phù hợp với quy luật vận động của mỗi sự kiện, hiện tượng tự nhiên và xã hội. Từ đĩ việc sắp xếp hiện vật trưng bày bảo tàng cũng đặt những mối liên hệ hữu cơ với nha. Trong cơng tác trưng bày bảo tàng mối liên hệ giữa các hiện vật thuộc một nhĩm hoặc một tổ hợp trưng bày dễ dẫn dắt người xem đến với người xem đến với nội dung trưng bày sâu hơn và thú vị hơn. Ơû một phịng trưng bày dù cĩ nhiều hiện vật và dù người hoạ sĩ cĩ dùng đủ các loại màu sắc cũng dường như khơng bổ ích gì nếu như các hiện vật trưng bày khơng được sắp xếp trong một mối liên hệ nào đĩ.

Một phần của tài liệu giáo trình bảo tàng học (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)