III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ BẢO QUẢN CÁC MẪU TỰ NHIÊN
1. Mẫu tự nhiên thuộc thành phần vơ cơ
Những mẫu trưng bày cĩ liên quan đến những vấn đề địa chất, đúng hơn là cĩ liên quan đến sự nghiên cứu và khai thác của vỏ trái đất, cĩ thể chia ra những nhĩm chính sau đây:
a) Nham thạch và khống vật:
Những tư liệu này tuyệt đại đa số là loại chế biến cứng và khơ, thể lỏng cĩ rất ít (dầu hỏa và các sản phẩm phụ khác của nĩ, bùn thối “bùn cĩ xác thực vật rữa”, nước muối hồ, nước mạch mỏ v.v…), ít hơn cả là thể hơi (hơi thiên nhiên).
Mẫu tự nhiên cứng (nham thạch, khống vật, quặng mỏ v.v…) đều bảo quản trong các đồ chứa như hịm, hộp, khay bằng gỗ v.v… tính chất và kích thước thì làm theo mẫu đối tượng. Mẫu to để ở tầng dưới cùng của tủ. Các mẫu nên đĩng gĩi để bảo quản trong kho; để đề phịng đối tượng phai màu sắc nên bảo quản ở chổ tối (trong tủ kính, trong hộp hay trong hịm cĩ nắp đậy kín). Mẫu quặng để trong tủ kính bị ánh sáng sẽ phai màu sắc, nên phải cĩ rèm vải che. Nhiệt độ thay đổi đột ngột cĩ thể làm cho nhiều mẫu hỏng. Do độ ẩm quá lớn và nhiệt độ khơng ổn định cho nên rất nhiều mẫu bị hỏng đặc biệt là mẫu khống vật và các loại muối sẽ thành a-xít sun-phuya-rơ hố.
Những khống vật trưng bày để ngỏ, khơng cĩ tính bảo vệ địi hỏi phải kiểm tra thường xuyên, chủ yếu tránh bụi bám vào chúng. Để trừ bụi ở những khống vật và quặng mỏ thì dùng máy hút bụi nhiều, trừ những thứ dễ tan (muối) hoặc biến dạng (đất sét), phải rửa bằng bàn chải lơng trong nước ấm, sau đĩ lau khơ những mẫu này bằng cồn.
b) Những vật địa chất cấu tạo, những vật hố thạch, mẫu cổ sinh vật học:
Phần lớn trường hợp những sưu tập hố thạch cũng như những loại quặng mỏ là những hiện vật trưng bày thuộc phần địa chất.
Để ngăn ngừa nứt nẻ và những huỷ hoại các tế bào xương của động vật thời kỳ đệ tứ đã đào được, cần tiến hành tu sửa qua những chỗ hỏng trên thạch cao với dung dịch ca sê in (một phần ca sê in, tám phần nước) cho nên thạch cao đủ nhào thành một chất bột dẻo.
Những mẫu thực vật, cơn trùng và các thể chất khác địi hỏi bảo quản cẩn thận, nhất là ở trong kho, tránh những hư hỏng về cơ học, cũng như đối với những mẫu hố thạch, nên bảo quản trong hộp hoặc ngăn kéo, gĩi trong bơng.
c) Mẫu thổ nhưỡng.
Mẫu thổ nhưỡng bằng đá tảng tầng đất và thổ nhưỡng cĩ tạp chất v.v… đều phải bảo quản trong hịm và trong hộp. Loại hịm hay hộp này đều là loại cĩ cửa kính hay nắp kính một mặt, cần tránh hơi ẩm, vì hơi ẩm làm cho vi trùng nở nhiều, vì vậy khơng thể bảo quản những mẫu này trong gian nhà ẩm thấp được. Đối với những mẫu thổ nhưỡng đặc biệt là những tảng đá, khi di chuyển và vận chuyển va chạm vào nhau rất dễ vỡ, do đĩ va chạm rất nhẹ cũng làm cho mẫu đĩ vỡ ra.