Thực vật quý hiếm và phân bố của chúng trong Khu BTTN Nam Nung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 77 - 80)

4.2 .Tính đa dạng khu hệ thực vật của Khu BTTN Nam Nung

4.2.1 .Tính đa dạng, đặc điểm cấu trúc về thảm thực vật rừng

4.3. Thực vật quý hiếm và phân bố của chúng trong Khu BTTN Nam Nung

Căn cứ vào danh lục thực vật đã điều tra đƣợc ở Khu BTTN Nam Nung. Tiến hành xác định và lập danh sách những loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cho Khu BTTN Nam Nung. Các lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng đƣợc ghi trong phụ lục 3.

+ Số lồi thực vật q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng là 88 lồi chiếm 7.05% trên tổng số 1085 loài của Khu BTTN, khẳng định vai trò bảo tồn các nguồn gen của Khu BTTN Nam Nung đối với nguồn gen quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng của Việt nam và thế giới.

+ Trong tổng số 88 lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng đều là cây có nguồn gốc tự nhiên, là cây bản địa của Khu BTTN.

4.3.1. M c độ nguy cấp c a các loài quý hiếm

88 loài TV quý hiếm của khu vực đƣợc xếp vào các nhóm nguy cấp khác nhau nhƣ bảng 4.15.

Bảng 4.15: Mức độ nguy cấp của các loài cây quý hiếm SĐVN-2007 Danh lục đỏ thế giới (IUCN)

NĐ32

EN VU CR NT LC EN VU CR NT LC

27 37 1 0 0 12 10 6 1 9 12

65 38 12

+ Số lồi q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất có tên trong SĐVN 2007, đã đƣợc xếp trong nhóm IA và IIA của nghị định 32 của chính phủ là 12 lồi (bảng 4.16). Trong số 12 lồi này chỉ có 6 lồi có tên và 6 lồi khơng có tên trong IUCN Red List.

Bảng 4.16: Danh sách các lồi có tên trong nghị định 32

TT Tên oa c T n Vi t Nam IUCN S VN N 32

1 Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến lông

EN-1a 2 Anoectochilus roxburghii (Wall.)

Lindl.

Kim tuyến thƣờng EN-1a 5 Codonopsis javanica (Blume)

Hook.f.

Đảng sâm EN-2a

4 Cycas micholitzii Thiselton-Dyer Tuế lá xẻ EN-2a

5 Cycas siamensis Miq. Thiên tuế xiêm EN-2a

6 Keteleeria evelyniana Masters Du sam núi đất EN-2a 7 Dalbergia oliveri Gamble ex

Prain

Cẩm lai EN EN-2a 8 Cephalotaxus mannii Hook. f. Đỉnh tùng EN EN-2a 9 Afzelia xylocarpa (Kurz.) Craib. Gõ đỏ EN EN-2a 10 Pterocarpus indicus Willd Giáng hƣơng EN EN-2a 11 Pterocarpus macrocarpus Kurz. Giáng hƣơng EN EN-2a 12 Sindora siamensis Teysm. ex Miq. Gụ mật EN EN-2a

Nguyên nhân sự không thống nhất giữa SĐVN và Danh lục đỏ thế giới của IUCN (IUCN Red List) là: khi xây dựng IUCN Red List đƣợc xem xét trên phạm vi toàn cầu, những lồi có tên trong IUCN Red List nhƣng ở việt nam chúng vẫn cịn nhiều và chƣa có nguy cơ bị đe dọa cao nên khơng có tên trong SĐVN. Trái lại những lồi có tên trong SĐVN là những lồi có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam nhƣng ở các nƣớc khác trên thế giới chúng chƣa có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mặt khác, danh sách các lồi cây có tên trong sách đỏ Việt Nam đƣợc thông qua từ trƣớc năm 2005 nên những loài quá nguy cấp sau 2005 chƣa có tên trong SĐVN.

Số lƣợng tới 88 trong nhóm cần ƣu tiên bảo tồn ở các cấp độ khác nhau khẳng định vai trò bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của Khu BTTN Nam Nung đối với nguồn gen quý hiếm của Việt nam nói chung và Tây nguyên nói riêng.

4.3.2 P ân các oài t c v t qu iếm

Kết quả khảo sát tại Khu BTTN cho thấy: Đại bộ phận các loài cây ở phân bố khá rộng trong Khu BTTN. mà ngun nhân chính là vì đất khơng có khác nhau nhiều, vì nền địa chất khá giống nhau, các loại đá mẹ đan xen nhau nên thành phần hóa học đất có nhiều điểm chung, mặt khác, độ chênh cao khơng lớn, cùng khí hậu, nên thành phần cây cũng khơng khác nhau nhiều.

- Phía Bắc dãy Nam Nung có phân bố các lồi Dáng hƣơng, Cẩm lai, Gõ đỏ, Gõ mật, Trắc nhiều hơn phía Nam.

- Phía Đơng Nam dãy Nam Nung có phân bố các lồi Sao đen, Dầu mít, Sến mủ, Sao xanh, Dầu nƣớc nhiều hơn các nơi khác.

- Phía Nam dãy Nam Nung có phân bố các lồi Kiền Kiền, Sao xanh, Tổ kiến gai, Bị kỳ Nam, Lan Kim tuyến, Lan thủy tiên, các lồi Dẻ, các lồi Sồi nhiều hơn phía Bắc.

Trong tổng số 88 loài thực vật quý hiếm, có tới ba phần tƣ số lồi có phân bố thƣa thớt, rải rác, trải rộng khắp địa bàn khu bảo tồn. Một số loài cây quý hiếm ở Nam Nung nhƣ: Giổi xanh, Giổi găng, Giôi xƣơng, Vù hƣơng, Thủy tiên, Sồi ba cạnh, Kim tuyến, Du sam núi đất, Bổ béo đen, Ngải rợm, Tổ kiến gai…. . Đây là những lồi q hiếm có số lƣợng lớn hơn và phân bố khá tập trung theo địa hình và theo vùng so với các lồi khác nhƣng khơng hồn tồn rõ rệt.

- Trong kiểu rừng giáp ranh nhiệt đới và á nhiệt đới núi thấp, độ cao 800-1200m thuộc tiểu khu 1628,1330, Thông Nàng, Thông tre, Súm chè xuất hiện khá nhiều.

- Từ độ cao1000m đến 1200m thuộc tiêu khu 1618, 1619 thấy hiện diện của Du sam núi đất, Số cây to đã bị nhà chùa chặt gần hết..

- Đến độ cao 1200-1300m thuộc tiêu khu 1123, 1628, 1330, 1309, 1316, có xuất hiện Sồi ba cạnh, Đỉnh tùng, Thích lá xẻ, Trám đen.

Từ độ cao 1400-1536 Thuộc tiểu khu 1123, 1609, 1316 và 1330 có thấy Hồng tùng, Quế trèn.

- Từ độ cao 1400m trở lên đỉnh Nam nung, Chiều cao của rừng giảm, đƣờng kính bình qn giảm. Dẻ gai đỏ, Dẻ gai trung quốc, Các loài sồi, Trâm tía, Sơn trâm, Vối thuốc, Kháo, Hồi rừng, Quế trèn, Súm chè, Chè rừng xuất hiện nhiều, Vỏ cây có nhiều rêu bám

Nhìn chung Thơng nàng, Du Sam núi đất, Thích lá xẻ, Dẻ gai trung quốc, Sồi ba cạnh, Súm chè, Chè rừng là những lồi có tính chỉ thị rõ về độ cao trong rừng á nhiệt đới. Mơ tả một số lồi cây q hiếm tóm tắt trong Phụ lục 4.

Các lồi q hiếm khác có phân bố rộng và rải rác trong nhiều tiểu khu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 77 - 80)