Khí hậu – Thuỷ văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 38 - 40)

Khí hậu

Khí hậu Khu BTTN Nam Nung thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc trƣng của khí hậu cao ngun nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam khơ nóng. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô tử tháng 12 đến tháng 3 năm sau, trong đó tháng 12 và tháng 1 là khơ hạn, lƣợng mƣa trong mùa khô thấp chỉ chiếm 13-15% lƣợng mƣa cả năm. Mùa mƣa tử tháng 4 đến

tháng 11, lƣợng mƣa trong mùa chiếm 90% lƣợng mƣa cả năm và tập trung vào các tháng 7,8,9. Mỗi năm có hai tháng chuyển mùa là tháng 4 và tháng 11.

Khí hậu có các đặc trƣng sau Nhiệt độ trung bình năm 22,20c.

Nhiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt đối là 35,80c. Nhiệt độ khơng khí thấp nhất tuyệt đối là 8,20c Tháng nóng nhất là tháng 3 và tháng 4.

Tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1.

Lƣợng mƣa trung bình năm đạt 2413 mm. Mỗi năm có 140-155 ngày mƣa, trung bình mỗi tháng có 18-23 ngày mƣa, đây là điều rất thuận lợi cho cây cối phát triển nhƣng cũng rất dễ gây ra rửa trôi đất.

Độ ẩm bình quân năm là 83%. Mùa khơ độ ẩm giảm cịn 73-74%, cá biệt vào những ngày có gió nóng độ ẩm chỉ cịn 52%.

Lƣợng bốc hơi bình qn năm 926,3mm, tháng 3 có lƣợng bốc hơi lớn nhất 126,2mm, tháng 8,9 có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất 43,8mm. Mùa khơ có lƣợng bốc hơi chiếm 79-82% lƣợng bốc hơi cả năm.

Chế độ nắng: Tổng số giờ nắng trong năm trung bình 2000-2300 giờ. Tổng tích ơn cao 8.0000. Tháng 3 nắng nhất có 279,4 giờ nắng, tháng 8 nắng ít nhất có 133,2 giờ nắng.

Chế độ gió: Khu bảo tồn có Hƣớng gió thịnh hành mùa mƣa là Tây Nam, hƣớng gió thịnh hành mùa khơ là Đông Bắc, tốc độ gió bình qn 2,4 -5,4 m/s. Khơng có bão, ít chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đơng Bắc, có sƣơng mù nhƣng khơng có sƣơng muối. Vào những ngày thời tiết xấu, do ảnh hƣởng của bão và áp thấp nhiệt đới, thƣờng có nhiều mây mù và mƣa đặc biệt trên đỉnh các núi cao (>1000m). Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển nhƣng do mùa khơ khá dài trên đất Đất feralít đỏ vàng hay vàng đỏ phát triển trên đá Sa thạch, đá Sét, núi thấp (dƣới 1000m) thiếu nƣớc đã hình thành kiểu rừng nhiệt đới nửa rụng lá mùa khô..

Thủy văn

- Hệ thống suối Đăk Ntao ở phía nam dãy Nam Nung chạy theo hƣớng Tây Nam lên Đông Bắc, đổ ra sông Ea Krông Nô. Đây là hệ thống thuỷ văn chính đón nƣớc phía nam của dẫy Nam Nung của Khu BTTN. Suối Đăk Ntao có nƣớc quanh năm, nhiều thác đẹp nhƣ Thác Gấu, Thác bảy tầng... có thể đáp ứng tốt cho du lịch nghỉ ngơi.

- Hệ thống suối Đắk Pri ở phía Bắc dãy Nam Nung chạy theo hƣớng Tây Nam lên Đông Bắc, đổ ra sông Ea Krông Nô. Cũng nhƣ suối Đắk Ntao, suối Đắk Pri có nƣớc quanh năm nhƣng lƣu lƣợng nƣớc về mùa khơ rất ít.

Trên địa bàn Khu BTTN thuộc địa phận huyện Đăk Song chỉ có các con suối nhỏ thƣờng chỉ có nƣớc vào mùa mƣa, đón nƣớc đổ về các suối chảy vào sơng Ea Kroong Nô.

Các hệ thống suối trong Khu BTTN là nguồn nƣớc mặt duy nhất cung cấp cho Khu BTTN và cho nƣớc sản xuất, sinh hoạt của các xã lân cận. Suối trong Khu BTTN có nƣớc quanh năm, (có nƣớc lớn vào mùa mƣa, nƣớc ít và cạn vào mùa khô) nên rất thuận tiện cho sự phát triển của thực vật. Tuy nhiên trên một số một số khu vực tuy có rừng nhƣng hệ thống suối ít, nhỏ và quá dốc vẫn sảy ra tình trạng thiếu nƣớc trầm trộng vào mùa khô kéo dài và đã hình thành kiểu rừng nhiệt đới cây lá rộng nửa rụng lá về mùa khô với cây họ Dầu là ƣu thế.

Khu BTTN Nam Nung khơng có sơng lớn, phía bắc có sơng Ea Krơng Nơ và cùng với các sông chi nhánh khác ở thƣợng nguồn, hợp nƣớc rồi chảy về sông Sêrêpốk nổi tiếng, nơi có nhiều nhà máy thủy điện ngày đêm dùng nƣớc của Khu BTTN Nam Nung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)