Đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 43)

4.1.1. ặc điểm rừng u BTNN Nam Nung

Từ kết quả điều tra tuyến và ô tiêu chuẩn, rút ra những đặc điểm chung của rừng Nam Nung nhƣ sau:

(1) Hệ sinh thái rừng Nam Nung là hệ sinh thái chủ đ o của vùng

Có nhiều hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực nhƣng hệ sinh thái rừng ln giữ vai trị chủ đao là do:

- Có diện tích rừng lớn nhất, chiếm tới 95% diện tích Khu BTTN. - Có phân bố rộng khắp trong Khu BTTN.

- Có 95% sinh vật cuả khu vực trung tâm Đăk Nông nằm trong hệ sinh thái rừng và sống trong rừng Khu BTTN Nam Nung.

- Môi trƣờng sinh thái rừng (Nhất là nƣớc và khí hậu) chi phối môi trƣờng sống các hệ sinh thái khác có trong Khu BTTN và khu vực xung quanh Khu BTTN.

(2) Thực vật rừng Khu BTTN phong phú về thành phần loài

Tuy phong phú về thành phần loài nhƣng số cá thể trong lồi và kích thức trung bình của lồi đã giảm. Nhiều lồi cây gỗ q khơng chỉ giảm về số lƣợng cá thể mà kích thƣớc trung bình cũng bị giảm nhiều. Các lồi đặc trƣng phổ biến của Tây nguyên có mặt nhƣ: Dầu nƣớc, Dầu mít, Dáng hƣơng, Cẩm lai, Gõ mật, Re, Kháo, Gội, Trƣờng, Bằng lăng, Sồi bán cầu, Dẻ gai, Dẻ cau, Chẹo tía, Xá Xị, Giổi mỡ, Giổi bà, Giổi Xanh, Giổi găng, Thích lá bóng, Vối thuốc, Tơ hạp, Xoan đào, Chẹo tía, Máu chó, Súm đá, Chè rừng.... Ở vùng thấp dƣới 1000m trong rừng đã xuất hiện nhiều loài cây ƣa sáng nhƣ Rè vàng, Kháo cuống đỏ, Dạ nâu, Mò lá trịn, Thơi chanh, Thơi ba, , Thành ngạnh, thẩu tấu, Hoắc quang, Bồ đề, Tô hạp, Lộc mại, Sừng hƣơu, Cọc rào, Màng tang, Chè đuôi lƣơn, Vỏ rụt, Lá nến, Ba soi Bui bui, Cà muối, Đa, Si, Sanh, Xoan ta, Đáng … và nhiều loài cỏ nhƣ : Cỏ lào, Đơn buốt, Cỏ

tranh, Cỏ chít, Cỏ lá, Cỏ lơng, Cỏ rác, Cỏ quăn v.v… Những loài này tăng vụt về số lƣợng cá thể trong loài đã làm biến đổi diện mạo thảm thực vật rừng trong khu vực.

(3) Có nhiều họ thực vật điển hình cho khu hệ thực vật nhiệt đới Việt Nam: có nguồn gốc tại chỗ với các đại diện chính nhƣ: Họ Dâu tằm (Moraceae),

Họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Họ Cà phê (Rubiaceae), Họ Đậu (Fabaceae), Họ Cơm vàng (Proteaceae), Họ Xoan (Meliaceae), Họ Ráy (Arecaceae), Họ bàng (Combretaceae)

(4) Nhiều họ thực vật điển hình có nguồn gốc di cƣ từ các hệ thực vật lân cận xâm nhập vào : từ Malaysia-Indonesia, từ Hymalaya - Vân Nam - Quý Châu,

ấn độ-Miến điện di vào rồi định cƣ ở VN với các đại diện chính nhƣ các lồi của họ Dầu (Dipterocarpaceae), Họ Tử vi (Lythraceae), Họ Gạo (Bombacaceae), Họ Hoa hồng (Rosaceae), Họ Dẻ (Fagaceae), Họ Re (Lauraceae), Họ Trúc đào (Apocynaceae), Họ Chè (Theaceae), Họ ngọc lan (Magnoliaceae), Họ Hồ đào (Juglandaceae), Đỗ quyên (Ericaceae), Thích (Aceraceae), Họ Ban (Hypericaceae), Sau sau (Altingiaceae).. các lồi điển hình nhƣ: Dầu nƣớc, Táu mật, Sồi bán cầu, Dẻ gai, Dẻ cau, Chẹo tía, Xá Xị, Giổi mỡ, Giổi bà, Giổi Xanh, Giổi găng, Thích lá xẻ, Thích lá bóng, Vối thuốc, Tơ hạp, Xoan đào, Máu chó, Súm, Chè rừng..... Thơng nàng, Thông ba lá.

(5) Rừng Nam Nung cịn có cấu trúc rõ ràng. Ở đây muốn đề cập đến độ tàn

che và cấu trúc tầng tán chính của rừng. Tuy rừng có bị tàn phá và bị lấn chiếm một số diện tích ở khu vực mới mở rộng nhƣng tỷ lệ đất có rừng rất cao (95-98%), tuy không đồng nhất về phẩm chất nhƣng qua số liệu điều tra thấy rằng, phần lớn diện tích rừng ở đây cịn có kết cấu 2-3 tầng tán cây lớn, Độ tàn che cao, thƣờng từ 0,7 tới 0,9. rất thuận lợi cho quá trình tự phục hồi của rừng. Mật độ cây lớn còn khá, từ 500-1000cây/Ha, mật độ cây tái sinh 5600cây/Ha là bảo đảm đủ số cây cho rừng tự phục hồi và phát trển tốt.

(6) Khơng cịn rừng ngun sinh nhiệt đới nguyên vẹn

Rừng nhiệt đới có phân bố ở độ cao dƣới 1000m. Tất cả diện tích rừng này đều đã trải qua khai thác chọn thơ những lồi gỗ tốt phục vụ xây dựng và dân sinh

kinh tế từ khi các lâm trƣờng còn hoạt động. Diện tích rừng nguyên sinh nguyên vẹn (IVA cũ) ở độ cao dƣới 1000m khơng cịn.

(7) Rừng nguyên sinh á nhiêt đới núi thấp còn khá nhiều nhƣng trữ lƣ ng không cao.

Rừng nguyên sinh á nhiêt đới núi thấp ở độ cao trên 1000m. Một số diên tích dƣới 1300m đã qua một, hai lần khai thác chọn đến nay đang phục hồi, cịn tuyệt đại diện tích trên 1300m chƣa bị khai thác gỗ (IVA cũ), nhƣng bị ngƣời dân khai thác các loại LSNG qu và đất mỏng nên cây cối nhỏ, thấp, trữ lƣợng trung bình hoặc giầu nhƣng khơng có rừng rất giầu. Rừng ngun sinh á nhiêt đới núi thấp còn giữ đƣợc kết cấu tầng rừng, phân bô khá tập trung, thành vùng rộng ở quanh các đỉnh dông núi cao hẫy trên đỉnh dãy núi Nam Nung.

(8) Có ít lồi cây lá kim phân bố ở Nam Nung.

Thực vật lá kim có đại diện là các lồi Thơng Mã vĩ, Du sam núi đất (Họ Pinaceae), Thông tre, Kim giao, Thông nàng, Hồng tùng (Họ Podocarpaceae), Dây gắm, Rau bép (Họ Gnetaceae). Thiên tuế, Tuế lá xẻ (Họ Cycadaceae), Đỉnh tùng (Họ….),. Loài phát triển và sinh trƣởng mạnh nhất ở đây là Thơng nàng. Thơng nàng có phân bố theo đai cao nhƣng trải rộng, không tập trung mà thƣờng theo đám, theo vệt. Một điều rất đặc biệt là ở Nam Nung hồn tồn khơng có Thơng ba lá mặc dù rất gần Nam Nung nơi có Thơng ba lá phân bố tự nhiên ở độ cao trên 1000m.

(9) Chất lƣ ng rừng Nam Nung còn khá tốt nhƣng đang suy giảm

Trên thực tế các lồi cây gỗ q nổi tiếng có giá trị sử dụng cao nhƣ: Cà Te, Cẩm lai, Giáng Hƣơng, Gõ mật khơng cịn cây lớn. Các loài Sao đen, Sao xanh, Xá Xị, Dầu gió đá, Dầu gió xanh (Giổi xanh), Dầu gió vàng (Gổi găng), Giổi Bà, Dầu mít, Dầu Cát, Dầu nƣớc …. Cùng nhiều lồi cây thuốc qu nhƣ Vàng Đắng, Bình Vơi, Hồng đằng, Đẳng Sâm, Các lồi lan qúy nhƣ Hài gấm, Hài lơng, Thạch hộc, Lan Hƣơng, Lan một lá, Thanh đạm, Kim Tuyến, Hoàng thảo, Thủy tiên, Quế lan hƣơng v.v. cịn nhƣng số lƣợng ít và vẫn thƣờng xuyên bị khai thác trộm.

Những nƣơng cà phê, cao su, hồ tiêu nƣơng sắn vẫn đang âm thầm xâm lấn diện tích vùng xung quanh KBT. Các loài thực vật ƣa sáng nhƣ Chị sót, Thành ngạnh, Hoắc quang, Thẩu tấu, Màng tang, Chè đuôi lƣơn, Dẻ, Re, Kháo, Xoan nhừ,

Thôi chanh, Chẹo, Muồng, Phân mã, Bồ đề nam, Bằng lăng ổi, Ba soi, Lá nến…tăng lên về số lƣợng, nhiều loài cây cỏ nhƣ: Dây Bạc thau, Le, Lồ ơ, Nứa, Cỏ tranh, Cỏ chít, Cỏ Lào cũng tăng mạnh về số lƣợng cá thể đã làm giảm giá trị của rừng.

(10) Giá trị kinh tế- sinh thái cao nhƣng đang bị đe dọa

- Rừng Nam Nung đang dự trữ một khối lƣợng lớn gỗ cây đứng cho tỉnh Đăk Nông, nhƣng nạn lâm tặc đang ngày càng lấn tới và đe dọa.

- Rừng Nam Nung cịn có giá trị cao về lâm sản ngoài gỗ đặc biệt là chứa đựng nhiều loài cây thuốc quý, nhiều cây cảnh, cây bóng mát của Tây nguyên nhƣng luôn bị săn lùng đào bới bán cho thƣơng lái Trung Quốc.

- Khả năng phòng hộ, giữ đất, giữ nƣớc của rừng cho các hồ thủy lợi, thủy điện trong vùng và dọc sông Krông Nô, Sê rê bôk cung cấp nƣớc cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và thủy điện Tây Nguyên là giá tri vô giá.

- Sự xuất hiện nhiều vùng khô hạn, úng ngập quanh Nam Nung và có nhiều trận lũ ống, lũ quét, sau mƣa to xảy ra ngay trong Khu BTTN và xung quanh khu bảo tơn mà trƣớc đây khơng có là báo hiệu khả năng phòng hộ đang bị suy giảm.

4.1.2. H sin t ái u BTTN Nam Nung

Hệ sinh thái rừng là hệ sinh thái chủ đạo trong Khu BTTN, có diện tích lớn nhất và có phân bố rộng khắp. Hệ sinh thái rừng không chỉ tạo lên cảnh quan, môi trƣờng rừng của Khu nghiên cứu mà còn chi phối sự phát triển của các hệ sinh thái khác trong khu vực.

Hệ sinh thái rừng hiện tại khơng cịn đồng nhất, ngun vẹn vì những diện tích rừng thuận lợi dƣới 1200m đã bị khai thác chọn nhiều lần các loài cây cho gỗ lớn, tốt, gỗ quý, những loại LSNG giá trị đã bị ngƣời dân khai thác kiệt quệ.Trên diện tích hơn chín ngàn Ha mới bổ xung từ các công ty lâm nghiệp xung quanh, rừng bị tàn phá càng nghiêm trọng hơn.

Hệ sinh thái rừng Nam Nung có 2 kiểu rừng chính: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới phân bố ở độ dƣới cao dƣới 1.000m và Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp phân bố ở độ cao từ 1.000m trở lên. Ở độ cao dƣới 1000m, một số diện tích rừng đã bị lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sang Cà phê,

Cao su, Hồ tiêu. Rừng nhiêt đới ngun sinh ở đây chỉ có một số ít ở trạng thái rừng giầu còn đa phần là rừng nghèo hay trung bình, hoặc rừng thứ sinh nghèo phục hồi sau khai thác kiệt hay sau nƣơng rẫy, lửa rừng …

4.2.Tính đa d ng khu hệ thực vật của Khu BTTN Nam Nung

4.2.1.T n đa ng, đặc điểm cấu trúc về t m t c v t rừng

Rừng Nam Nung có 2 kiểu rừng chính:

(1) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (phân bố ở độ cao dưới 1.000m).

Theo tiêu chí phân loại rừng trong TT 34, Kiểu rừng này khơng cịn rừng nguyên sinh ngun vẹn, chỉ cịn ít rừng ngun sinh bị tác động nhẹ, còn tuyệt đại là rừng thứ sinh phục hồi với 6 trạng thái (Tt1-Tt6):

- Tt1 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới nguyên sinh bị tác động nhẹ, có trữ lƣợng trung bình phục hồi sau khai thác. (Trạng thái IIIA2 theo phân loại cũ) phân theo đám thuộc các xã Quảng Sơn, Nam Nung, Đắk Hòa, Đăk Mol.

- Tt2 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới nguyên sinh bị tác động mạnh, trữ lƣợng nghèo phục hồi sau khai thác chọn kiệt (Trạng thái IIIA1 cũ) phân bố nhiều ở các tiểu khu rừng mới mở rộng trên địa phận xã Đức Xuyên, Nam Nung. Nam J’ang và xã Nâm N’Đir, Đắk Hịa, Đăk Mol.

- Tt3 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới thứ sinh, chƣa có trữ lƣợng, phục hồi sau nƣơng rãy, lửa rừng. (Trạng thái IIA, IIB theo phân loại cũ) phân bố ở các xã vùng đệm sát quanh Khu BTTN

- Tt4 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cây lá rộng xen cây nửa rụng lá mùa khô chủ yếu là cây họ Dầu, họ Sáng lẻ (Rừng bán khộp). phục hồi sau khai thác có phân bố ở rừng thuộc địa phận Đức Xuyên, Nâm N’Đir, Nam Nung.

- Tt5 Rừng nhiệt đới thứ sinh nghèo, gỗ xen tre nứa hay Tre nứa xen gỗ, phục hồi sau khai thác kiệt, sau nƣơng rãy, lửa rừng. phân bố nhiều ở rừng thuộc địa phận Đức Xuyên, Nâm N’Đir, Nam Nung.

- Tt6 Đất chƣa có rừng (Nhóm IA, Ib, IC cũ) theo từng đám nhỏ, rải rác sát vùng đệm quanh Khu BTTN.

(2) Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp (phân bố ở độ cao 1000m - 1576m).

Theo tiêu chí phân loại rừng trong TT 34, Kiểu chính này có 2 kiểu phụ:

+ Kiểu phụ 1: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp. Kiểu phụ này có 2 trạng thái (Tt):

- Tt1 Trạng thái rừng nguyên sinh cây lá rộng trữ lƣợng trung bình và giầu, á nhiệt đới núi thấp (IIIA2, IIIA3 cũ). Đây là diện tích rừng đã qua khai thác chọn nhẹ và một diện tích nhỏ rừng nguyên sinh nghèo, chƣa khai thác trên đỉnh cao hơn 1400m. Diện tích rừng này khá rộng, Phân bố nhiều ở vùng ranh giới ba huyện (Đăk Song, Krông Nô, Đăk G’Long), quanh đỉnh Nam Nung và đỉnh dông cao trên dãy núi Nam Nung.

- Tt2 Trạng thái rừng thứ sinh cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp nghèo, phục hồi sau khai thác chọn thô (IIIA1 cũ). phân bố nhiều ở rừng mới mở rộng thuộc địa phận các xã Đức Xuyên, Nam Nung. Nâm N’Đir Đăk Mol, Đăk Hòa..

+ Kiểu phụ 2: Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cây lá rộng xen cây lá kim á nhiệt đới núi thấp.

Kiểu phụ này ở độ cao từ 1000 trở lên, đôi khi lan xuống độ cao 900m. Rừng đã trải qua khai thác chọn một vài lại gỗ qu nhƣ Vù hƣơng, Dầu gió, Giổi xanh., Sao, Dầu… Kiểu phụ này chỉ có 2 trạng thái :

Tt1 - Rừng nguyên sinh cây lá rộng xen cây lá kim á nhiệt đới núi thấp trữ lƣợng trung bình và giầu (Trạng thái IIIA2, IIIA3, IVA, theo phân lại cũ) chiếm diện tích chủ yếu.

Tt2 - Rừng nguyên sinh cây lá rộng xen cây lá kim á nhiệt đới núi thấp trữ lƣợng nghèo (Trạng thái IIIA1 theo phân lại cũ) có diện tích rất nhỏ.

4.2.1.1.Đặc điểm các kiểu rừng và trạng thái rừng của Khu BTTN Nam Nung (1).Kiểu Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (Phân bố ở độ cao <1000m)

Kiểu rừng này phân bố ở độ cao dƣới 1000m

Phân bố rộng và chiếm gần 70% diện tích của Khu BTTN. Tập trung ở các tiểu khu: 1123,1303,1314, 1315, 1316. Với 6 trạng thái chính:

+ Tt1: Rừng kín thƣờng xanh nguyên sinh bị tác động nhẹ, có trữ lƣợng trung bình phục hồi sau sau khai thác. (Trạng thái IIIA2 theo phân loại cũ)

Phân bố chủ yếu ở địa phận thuộc xã Quảng Sơn và rải rác trên địa phân thuộc các xã Nam Nung, Đắk Hòa, Đăk Mol.

Mật độ cây cao 800 - 1000cây/Ha, Độ khép tán đạt từ 0,7 - 0,9.

Cây có kích thƣớc tƣơng đối lớn, HVN TB =15-20m, D1,3 TB= 25-30cm. Trữ lƣợng rừng khá cao (100-200m3/Ha (tƣơng đƣơng loại rừng IIIA2, IIIA3 cũ).

Đây là trạng thái rừng đặc trƣng nhất của rừng nhiệt đới ở Nam Nung và Nam Tây Nguyên. Nhiều loài thực vật đặc trƣng cho Nam Tây Nguyên và Miền Trung có mặt trong rừng. Những loài cây phổ biến của các họ TV nhiệt đới phổ biến đều thấy có ở đây nhƣ: Dầu nƣớc, Sao đen, Sao xanh, Vên Vên, Sao Sến (Sến mủ), Sao Cát, Dầu Mít... thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), Đa, Sung, Vả, Mít, Sanh, Si..Họ Dâu tằm (Moraceae), Lan Kim Tuyến, Thủy Tiên, Địa lan, Thanh đạm, Hoàng thảo...họ Phong lan (Ochidaceae), Sấu, Xồi, Cóc, Sơn, Xoan nhừ, Dâu da xoan...Họ Điều (Anacardiaceae), Vàng Kiêng, Gáo Trắng, Gáo Vàng, Gáo giấy...Họ Cà phê (Rubiaceae), Dáng Hƣơng, Trắc, Cẩm lai...Họ Đậu (Fabaceae), Muồng, Lim xẹt, Gõ đỏ, Gụ mật, Me...Họ Vang (Caesalpiniaceae), Đái bò, Bản xe, Phân mã...Họ Trinh nữ (Mimosaceae), Trám đen, Trám nâu, Trám trắng...Họ Trám (Burseraceae), Nhãn, Trừng, bồ hòn...Họ Bồ hòn (Sapindaceae), Máu chó lá to, lá bé...Họ Máu chó (Myrticaceae), Nụ, Bứa, Sơn vé, Vắp...Họ Bứa (Clusiaceae), Trâm Tía, Trâm vỏ đỏ, trâm sừng...Họ Sim (Myrtaceae),........ và một số họ khác nữa.

Tầng tán chính có thể chia ra 2-3 tầng phụ:

Tầng A1: Chiều cao TB tầng A1 đạt tới 20-25m, Đƣờng kính cây TB đạt 30-

40cm. Các lồi cây cao phổ biến nhƣ Gội nếp, Gôi gác, Giổi xanh, Giổi Găng, Dầu nƣớc, Dầu mít, Trám trắng, Trám nâu, Trƣờng sâng, Hồng quang, Trâm vỏ đỏ, Trâm tía, Sao xanh, Kiền kiền, Cà ổi, Dẻ cau, Dẻ Gai lá bạc, Sồi hồng, Sồi lá mác... lác đác cịn những cây lớn cá biệt có đƣờng kính D1,3 > 1,0m của các loai Gội nếp, Trƣờng sâng, Nhội, Đa, Gội tẻ, Trƣờng vải…...

Tầng A2: Chiều cao tầng A2 đạt tới 15m-20m, Đƣờng kính cây 20-30cm. Độ

khép tán ngang cao. Ngịai cây cịn thấp của tầng A1, cịn có mặt các lồi nhƣ Re hƣơng, Quế rừng, Rè vàng, Giổi xƣơng, Ké, Trƣờng vải, Chôm chôm rừng, Ràng

ràng mít, Ràng ràng xanh, Thị rừng, Gội mũn, Súm đá, Sao sến, Nhội, Mọ, Trâm tía, Trâm trắng, Xoan nhừ, Bứa, Chẹo tía, chẹo trắng, Thơi Chanh, Trƣờng chua,...

Tầng A3: tầng tán thấp nhất, gồm một số lồi cây có chiều cao sát vơí tầng

A2 còn chủ yếu sát tầng cây bụi, cao khoảng 7-10m. Các lồi cây chính nhƣ Nhọ nồi, Nhội, Đa sung, Thị lá na, Nhọc, Nhãn rừng, Ngát, Đỏm gai, Re xanh, Rè vàng, Trâm sừng, Đỏm lơng, Kháo vịng lơng, Mãi táp, Trâm sánh,... đặc biệt ở tầng nay cũng có lẫn Thơng tre, Kim giao nhƣng với số lƣợng không nhiều.

Tầng Cây bụi, Thảm tƣơi phát triển khá, gồm Lấu, Mua, Bọt ếch, Găng, Rau bép, Dƣơng xỉ thƣờng, Tuế lá xẻ, Sa nhân, Ráy, Cỏ lá, Cỏ đĩ, Lá han, Gai dại, Bọ mắm... Nhiều loài thuốc qu cũng gặp nhƣ Đẳng sâm, Ngải rợm, Ba gạc, Củ bình vơi, Dây đau xƣơng, Hồng đằng, Dây máu ngƣời, Móc câu đằng..…..

Thực vật ngoại tầng đáng kể có Lồ ơ, Song, Mây, Móc đùng đình, Dây dất na, Dất nhung, Móc hùm, Móc mèo, Dây gắm, Móng bị, Móc câu, Vỏ quạch, một số phong lan, Tầm gửi, Ráy leo, Cơm lênh, Tai chuột, Hạt bí, Tắc kè đá,..

Ƣu hợp thực vật cơ bản:

1. - Giổi xanh – Gội nếp – Trƣờng vải – Re hƣơng (phân bố rộng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)