Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 42 - 43)

Vùng đệm Khu BTTN Nam Nung có diện tích 9307 ha nằm ở 3 xã: xã Quảng Sơn (huyện Ðắk Glong) và các xã Ðức Xuyên, Nam Nung, Nâm N Đir (huyện Krông Nô). Dân số trong vùng đệm đã lên tới hàng ngàn ngƣời và ngày càng tiến sát với rừng quanh Khu BTTN. Dân sống trong vùng đệm thuộc nhiều dân tộc khác nhau nhƣ ngƣời M'Nông, Ngƣời Dao, Ngƣời Mƣờng, Ngƣời Thái, Ngƣời H'Mông... ngƣời Kinh, Công nhân các công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp, Bộ đội......

Thu nhập từ các hoạt động sản xuất nông-lâm nghiệp của ngƣời dân rất thấp và khơng ổn định vì thiếu vốn hay đất đai đã sang nhƣợng, cầm cố rồi chờ đợi. Nguồn thu nhập chính ít, ngƣời dân trông cây vào việc thu hái lâm sản từ rừng sản xuất của các công ty lâm nghiệp trên địa bàn và của Khu BTTN để bảo đảm đời sống tối thiểu.

Trong Khu BTTN khơng có dân sinh sống. Áp lực của nguời dân địa phƣơng đối với tài nguyên thiên nhiên trong Khu BTTN hiện nay chủ yếu từ ngoài lấn vào. Các hoạt động đe doạ tới đa dạng sinh học trong khu vực thông qua việc lấn chiếm đất rừng, đốt nƣơng làm rãy, trồng cây công nghiệp; săn bắn động vật trái phép, khai thác lâm đặc sản trái phép. Nạn khai thác trái phép lâm sản và săn bắt động vật là mạnh mẽ, thƣờng xun gây nhiều khó khăn cho cơng tác bảo vệ tại Khu BTTN Nam Nung.

Tập quán sản xuất đốt nƣơng làm rẫy, khai thác lâm sản tùy tiện, chăn thả gia súc tự do của cƣ dân vùng đệm... tập quán chặt cây tƣơi để khô lấy củi, chặt cây gỗ quý làm cọc tiêu, nhổ cả gốc cây thuốc qu , đào bói cây hoa cây cảnh đem bán …..đã gây khó khăn và cản trở quá trình tự phục hồi hệ sinh thái rừng, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến tài nguyên thực vật khu bảo tồn, đã đẩy nhanh tốc độ cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật, đặc biệt là các loài gỗ qu , động vật và cây dƣợc liệu quý trong Khu BTTN.

Nhân dân mới bắt đầu có ý thức làm trang trại, trồng rừng kinh tế (Trồng Cà phê, Cao su, Trồng Bời Lời, ni bị...) để nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nên cần phải có hƣớng dẫn và đầu tƣ trồng rừng kinh tế, khoanh vùng chăn thả gia súc theo hƣớng thâm canh có năng suất cao cho ngƣời dân.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)