Khu BTTN Nam Nung có hai kiểu rừng chính là Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới phân bố dƣới độ cao 1.000m và Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp phân bố ở độ cao từ 1.000m trở lên. Ở độ cao dƣới 800m có các kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác phục hồi sau khai thác, nƣơng rãy, lửa rừng…với các loài cây bản địa thƣờng xanh hay rụng lá mùa khô hoặc xen lẫn tre nứa có diện tích khá lớn. Rừng á nhiệt đới núi thấp phân bố ở dộ cao trên 1.000 m với thực vật uu thế thuộc các họ: Re (Lauraceae), Dẻ (Fagaceae), Chè (Theaceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Kim giao (Podocarpaceae) và Ðỗ quyên (Ericaceae). Kiểu rừng
này cịn có kiểu phụ rừng nhiệt đới hỗn giao cây lá rộng, lá kim phân bố ở dộ cao 1.000 - 1500 m. Các loài cây lá kim xuất hiện trong kiểu phụ này gồm: Thông nàng hay Bạch Tùng (Podocarpus imbricatus), Du Sam núi đất ( …), Kim giao (Decussocarpus fleuryi); các loài cây lá rộng uu thế gồm: Sụ Phoebe sp., Dẻ gai (Castanopsis spp), Sồi ( Lithocarpus spp) và Giổi xanh (Michelia mediocris). Kiểu rừng nhiệt dới thuờng xanh phân bố ở độ cao dƣới 1.000 m. Có các lồi thực vật uu thế nhƣ: Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus) và một số loài thuộc các họ Re (Lauraceae), Kiền Kiền, Trâm, Chị Xót và nhiều lồi trong họ Dẻ (Fagaceae). Kiểu rừng nhiệt đới thƣờng xanh cây lá rộng xen cây nửa rụng lá mùa khô phân bố ở dộ cao duới 800 m, với các loài thực vật uu thế thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae [59] (Anon 1994) .
Theo các kết quả đã điều tra nghiên cứu năm 1994 và trong đợt khảo sát năm 2005 tại khu vực xã Nam Nung, và điều tra năm 2011, tại Khu BTTN Nam Nung đã ghi nhận đƣợc 881 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 541 chi của 175 họ, trong 6 ngành thực vật [44] (Nguyễn Văn Tài, Tạp chí mơi trƣờng số 12 – 2015). Xem bảng 3.1
Bảng 3.1: Thành phần Thực vật rừng Khu BTTN Nam Nung năm 2011
Ngành thực vật Số họ TV Số chi TV Số lồi TV
Khuyết lá thơng (Psilotophyta) 1 1 1
Thông đất (Lycopodiophyta) 2 3 4 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1 1 Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 22 36 66 Hạt trần (Pinophyta) 4 7 10 Ngọc lan (Magnoliophyta) 145 493 799 Tổng cộng: 175 541 881
Trong ngành hạt kín chia ra: Hạt kín lớp ngọc lan
(Magnoliopsida) 121 442 645
Hạt kín lớp hành (Liliopsida) 24 99 154
Với những dẫn liệu trên cho thấy, Khu BTTN Nam Nung khá phong phú về thực vật.