5. Cấu trúc luận văn
1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về thịtrƣờng BĐS của một số nƣớc trên
1.5.4 Kinh nghiệm của Úc: hình thành các dịch vụ tƣ vấn chuyên nghiệp
Đối với thị trƣờng đất đai và BĐS ở Úc thì việc hình thành khung pháp lý liên quan đến sở hữu và các hình thức giao dịch chỉ là điều kiện cần nhƣng chƣa phải là điều kiện đủ. Tính chuyên nghiệp của thị trƣờng đƣợc thể hiện thông qua một mạng lƣới các trung gian môi giới, tƣ vấn pháp luật, tƣ vấn giá cả, tƣ vấn mua bán… đƣợc hình thành nhằm hỗ trợ thị trƣờng bảo đảm cho ngƣời dân biết đƣợc các quyền hạn và trách nhiệm của mình với tƣ cách là ngƣời chủ tài sản và các giao dịch về đất đai. Hơn nữa, những tổ chức này cũng đóng vai rất quan trọng trong việc thực hiện các dịch vụ công theo nguyên tắc hợp đồng với các cơ quan của nhà nƣớc nhƣ: đào tạo, phổ biến, giải thích pháp luật, đo đạc, bảo hiểm… Ở Úc những tổ chức nhƣ vậy đƣợc thành lập rất phổ biến và hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao. Những công ty này thực hiện một khối lƣợng công việc rất lớn nhằm trợ giúp thị trƣờng với vai trò trung gian giữa nhà nƣớc đại diện cho pháp luật với ngƣời mua, ngƣời bán trên thị trƣờng
Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển BĐS của một số nƣớc trên thế giới, rút ra một số điểm chung:
Thứ nhất nhà nƣớc đã chủ động tham gia đầu tƣ cung cấp các loại hàng hóa BĐS mà thị trƣờng tham gia nhƣ: nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp, nhà ở xã hội để bình ổn thị trƣờng BĐS.
Kinh nghiệm ở nhiều nƣớc phát triển cho thấy vai trò hêt sức quan trọng của nhà nƣớc trong việc giải quyết nhà ở cho ngƣời nghèo nói chung và cơng nhân nói riêng. Trong các nƣớc châu Á thì Singapore đƣợc xem nhƣ là một quốc gia có mơ hình giải quyết nhà ở thành cơng nhất.
Thứ hai, cần thiết phải xây dựng hệ thống tài chính nhà ở nhƣ quỹ tiết kiệm nhà ở để hỗ trợ đa số ngƣời lao động tạo lập nhà ở. Một hệ thống tài chính nhà ở có hiệu quả là có thể huy động tiền tiết kiệm của nhân dân và cung cấp các khoản vốn vay nhà ở phù hợp cho những ngƣời có nhu cầu. Hệ thống tín dụng ở Singapore có hệ thống tiết kiệm nhà ở bắt buộc. Nhìn chung hệ thống tài chính này thay đổi ở mỗi nƣớc và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ nền kinh tế, hệ thống tiền tệ, thị trƣờng nhà ở và quy định quản lý tài chính.
Thứ ba, cần dự báo tình hình thị trƣờng để có định hƣớng phát triển nhằm chủ động điều hành thị trƣờng phát triển bền vững, tránh những biến động gây ảnh hƣởng đến nền kinh tế quốc dân
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG