STT Đơn đơn vị Số phòng Làm Việc Tổng diện tích các phịng (m2) Diện tích kho lƣu trữ (m2) Ghi chú 1 VPĐKĐĐ cấp tỉnh 7 312 100
2 CN VPĐK quận Lê Chân 3 102 48
3 CN VPĐK quận Kiến An 1 14 0
4 CNVPĐK quận Hồng Bàng 1 36 0
5 CNVPĐK quận Hải An 1 35 40
6 CNVPĐK quận Đồ Sơn 3 100 0
8 CN VPĐK huyện An Dƣơng 5 130 35
9 CN VPĐK huyện An Lão 2 65 0
10 CN VPĐK huyện Cát Hải 1 23 0
11 CN VPĐK huyện Kiến Thụy 1 25 0
12 CN VPĐK huyện Tiên Lãng 2 40 30
13 CN VPĐK huyện Vĩnh Bảo 2 35 30
(Nguồn Báo cáo Sở Tài Nguyên Môi trường, 2016)
+ Về trang thiết bị/ phƣơng tiện.
Có máy móc, trang thiết bị văn phịng đáp ứng nhu cầu công tác nhƣ: máy đo đạc điện tử, máy tính, máy in A3, A4. Về trang thiêt bị của Văn phòng ĐKĐĐ đƣợc thể hiện qua bảng 1.6.
Bảng 1. 6. Tình hình trang thiết bị của Văn phòng đăng ký đất đai
Đơn đơn vị Máy vi tính Máy in A4-A3 Máy scan A4-A3 Máy photo copy Máy đo đạc VPĐKĐĐ cấp tỉnh 49 22-11 2-1 6 7
CN VPĐK quận Lê Chân 16 2-3 2-3 2 1
CN VPĐK quận Kiến An 9 3-2 0-0 1 1
CNVPĐK quận Hồng Bàng 10 1-2 0-0 0 1
CNVPĐK quận Hải An 4 3-1 0-0 0 1
CNVPĐK quận Đồ Sơn 6 2-1 0-0 0 1
CNVPĐK quận Dƣơng Kinh 4 4-2 0-0 0 1
CN VPĐK huyện An Dƣơng 6 2-3 1-0 0 1
CN VPĐK huyện An Lão 4 2-3 1-0 0 1
CN VPĐK huyện Cát Hải 2 0-1 1-0 0 1
CN VPĐK huyện Kiến Thụy 4 3-2 0-0 0 1
CN VPĐK huyện Tiên Lãng 5 4-1 1-0 1 1
CN VPĐK huyện Vĩnh Bảo 4 3-1 1-0 1 1
(Nguồn Báo cáo Sở Tài Nguyên Môi trường, 2016)
+ Về tài chính
Kinh phí hoạt động của chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng theo quy định bao gồm các nguồn: kinh phí thƣờng
xuyên (cấp hàng năm cho biên chế sự nghiệp), khoản thu phí, lệ phí và các hoạt động dịch vụ. Riêng đối với nguồn kinh phí sự nghiệp không đƣợc cấp do các đơn vị không xây dựng kế hoạch trình phê duyệt: cụ thể:
-Văn phòng Đăng ký đất đai một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng: Ngân sách cấp năm 2016 là 8.879,4 triệu đồng.
1.4.3. Thực trạng về công tác cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của thành phố Hải Phòng hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của thành phố Hải Phịng
a, Mục đích của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Để ngƣời sử dụng đất, ngƣời sở hữu nhà ở có căn cứ pháp lý trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất, ngƣời sở hữu nhà ở theo quy định của Pháp luật.
- Xác lập căn cứ pháp lý đầy đủ để Nhà nƣớc bảo hộ quyền sử dụng hợp pháp của ngƣời sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hợp pháp của ngƣời sở hữu nhà ở cũng nhƣ thực hiện các chức năng quản lý của mình đối với đất đai, nhà ở.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, dữ liệu đất đai, hệ thống thơng tin địa chính và hệ thống địa chính (Tài nguyên và Môi trƣờng) điện tử, trong mơ hình Chính phủ điện tử.
- “Làm lành mạnh hóa thị trƣờng bất động sản, trong đó có thị trƣờng quyền sử dụng đất, thị trƣờng nhà ở; thúc đẩy nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển”.
b, Yêu cầu của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Đối với Nhà nƣớc: Cấp đúng thẩm quyền, đúng pháp luật, kịp thời, nhanh chóng, chính xác và ghi đầy đủ những điều ràng buộc của ngƣời sử dụng đất, ngƣời sở hữu nhà ở. Đảm bảo dân chủ, công bằng, công khai, minh bạch.
- “Đối với ngƣời sử dụng đất và ngƣời sở hữu nhà ở: Xuất trình đầy đủ tất cả các Giấy tờ nhà, đất và các Giấy tờ liên quan, kê khai, nộp đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo thơng báo của cơ quan thuế. Coi việc làm thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vừa là quyền lợi và vừa là nghĩa vụ”.
- Đối với các cơ quan liên quan: Trả lời nhanh chóng, đầy đủ và kịp thời thông tin phục vụ việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở theo yêu cầu của cơ quan Tài ngun và Mơi trƣờng có thẩm quyền.
c, Cơng tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại thành phố Hải Phịng:
Giấy chứng nhận gồm những nội dung chính sau:
* Quốc hiệu, Quốc huy, tên của Giấy chứng nhận “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”;
* Ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; * Thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
* Sơ đồ thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; * Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận.
d. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở.
* Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở.
* Chỉ có Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mới có thẩm quyền ủy quyền cho Sở tài nguyên và Môi trƣờng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện đƣợc ủy quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TẠI VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI – CHI NHÁNH QUẬN LÊ CHÂN.
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Lê Chân
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Hải Phòng là thành phố ven biển nằm phía Đơng miền Dun hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 100 km thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, có tổng diện tích là 152.629,7 ha chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nƣớc.
Hải Phịng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông và đƣờng hàng không.
Quận Lê Chân là một quận nội thành nằm ở trung tâm của thành phố Hải Phòng, tiếp giáp với các quận, huyện:
Phía Bắc giáp: Quận Hồng Bàng. Phía Nam giáp: Quận Dƣơng Kinh.
Phía Tây giáp: Quận Kiến An và huyện An Dƣơng. Phía Đơng giáp: Quận Ngơ Quyền và huyện Kiến Thụy.
Quận Lê Chân có tổng diện tích tự nhiên là 1.190,6 ha, gồm 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phƣờng: An Dƣơng, An Biên, Cát Dài, Đông Hải, Dƣ Hàng, Dƣ Hàng Kênh, Trại Cau, Hàng Kênh, Kênh Dƣơng, Vĩnh Niệm, Trần Nguyên Hãn, Lam Sơn, Hồ Nam, Niệm Nghĩa và Nghĩa Xá.
Quận Lê Chân có vị trí thuận lợi về giao thơng với nhiều tuyến trục giao thông đã và đang đƣợc xây dựng nhƣ Hồ Sen - cầu Rào 2, Cầu Niệm 2, Nguyễn Văn Linh...; tuyến đƣờng sắt Hà Nội-Hải Phòng tạo cho Quận có thế mạnh trong việc giao lƣu kinh tế, văn hóa và tiêu thụ sản phẩm.
Với vị trí địa lý nhƣ vậy quận Lê Chân có đủ điều kiện để phát huy tiềm năng đất đai cũng nhƣ các nguồn lực khác, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, hồ nhập với nền kinh tế thị trƣờng”.
Hình 2. 1. Sơ đồ hành chính quận Lê Chân
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế quận Lê Chân có những bƣớc chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức độ cao, đặc biệt trong lĩnh vƣợc công nghiệp, xây dựng. Giai đoạn 2005 - 2008 tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức cao nhƣng đến năm 2009 tốc độ tăng trƣởng suy giảm do khủng hoảng kinh tế chung, đến giai đoan 2010-2015 có sự phục hồi nhƣng cịn chậm.
Một số chỉ tiêu kinh tế thể hiện trong bảng 2.1.
Bảng 2. 1. Một số chỉ tiêu kinh tế quận Lê Chân
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016
1. Giá trị sản xuất (giá 2015) Tỷ đồng 16.539,6 19.673,3
+ Nông - lâm ngiệp - thủy sản
Tỷ
đồng 3,6 3,3
đồng
+ Dịch vụ Tỷ
đồng 10.636 13.295
2. Cơ cấu % 100,00 100,00
+ Nông - lâm ngiệp - thủy
sản % 0,02 0,02
+ Công nghiệp - xây dựng % 35,67 32,42
+ Dịch vụ % 64,31 67,58
3. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế % 18,95
+ Nông - lâm ngiệp - thủy
sản % -8,33
+ Công nghiệp - xây dựng % 8,12
+ Dịch vụ % 25,00
(Nguồn: Số liệu báo cáo của Chi cục thống kê uận)
Là quận duy nhất của thành phố Hải Phịng khơng có "ruộng", cũng chẳng có "trâu", diện tích đất tự nhiên nhỏ lại khơng có các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn, song Quận Lê Chân lại là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Thế mạnh ấy chính là động lực giúp Quận vƣợt qua mọi khó khăn và phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trƣởng GDP bình qn ln ở mức hai con số trong nhiều năm qua (18 -20%/năm).
2.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm
Trong những năm qua, tình hình dân số, lao động trên địa bàn Quận có nhiều thay đổi. Tính đến năm 2017 cơ cấu và phân bổ dân số trên địa bàn Quận nhƣ sau:
Bảng 2. 2. Dân số, lao động trên địa bàn quận Lê Chân năm 2016
STT Đơn vị hành chính Dân số Tổng số Nam Nữ Toàn Quận 221.818 108.691 113.127 1 Phƣờng Đông Hải 13.812 6.768 7.044 2 Phƣờng Hàng Kênh 15.419 7.555 7.864 3 Phƣờng Trại Cau 10.443 5.117 5.326 4 Phƣờng Cát Dài 9.078 4.448 4.630 5 Phƣờng An Biên 10.966 5.373 5.593
6 Phƣờng Dƣ Hàng 11.769 5.767 6.002 7 Phƣờng Hồ Nam 14.387 7.050 7.337 8 Phƣờng An Dƣơng 10.472 5.131 5.341 9 Phƣờng Lam Sơn 11.589 5.679 5.910 10 Phƣờng Niệm Nghĩa 14.433 7.072 7.361 11 Phƣờng Trần Nguyên Hãn 11.279 5.527 5.752 12 Phƣờng Nghĩa Xá 15.959 7.820 8.139 13 Phƣờng Vĩnh Niệm 23.824 11.674 12.150 14 Phƣờng Dƣ Hàng Kênh 30.721 15.053 15.668 15 Phƣờng Kênh Dƣơng 17.667 8.657 9.010
(Nguồn: Số liệu báo cáo của Chi cục thống kê uận) 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng
* Giao thông
- “Đƣờng sắt: Quận Lê Chân có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phịng qua địa bàn quận, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân.
- Đƣờng bộ: Hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn quận Lê Chân gồm 58 tuyến phố và hệ thống đƣờng liên nội bộ liên xã với tổng diện tích: 199,22ha.
Hệ thống cầu đƣờng trên địa bàn Quận vẫn đang đƣợc tiếp tục xây dựng và phát triển nhƣ cầu Rào 2, cầu Niệm 2, tuyến đƣờng Ngô Gia Tự mở rộng; một số tuyến đƣờng đang đƣợc thi công cải tạo để nâng cao năng lực giao thông.
- Cùng với mạng lƣới đƣờng bộ, hàng năm hệ thống đƣờng thuỷ cũng đƣợc nạo vét, lắp đặt hệ thống phao tiêu, đảm bảo an tồn giao thơng đƣờng thuỷ.
- Lực lƣợng vận tải ngoài quốc doanh ngày càng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tham gia vận tải đƣờng bộ có các Cơng ty nhƣ Hồng Long, Thanh Long, Anh Huy, Hải Âu … đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân”.
* Hệ thống tiêu thoát nước.
Nhằm đáp ứng sự phát triển đô thị và dân số trên địa bàn Quận, trong những năm qua hệ thống tiêu thốt nƣớc tồn Quận đã đƣợc quan tâm chú trọng phát triển. Hệ thống mƣơng An Kim Hải chạy dọc địa bàn Quận đã đƣợc cải tạo nâng cấp cứng hóa kết hợp tiêu thốt nƣớc với giao thơng đô thị đã cải tạo môi trƣờng sống
chung, tạo điều kiện thuận lợi cho cả giao thơng và tiêu thốt nƣớc.
Tuy nhiên năng lực của hệ thống thoát nƣớc tại một số phƣờng trung tâm vẫn chƣa đảm bảo, gây ra tình trạng lụt lội khi có triều cƣờng và mƣa lớn. Nguyên nhân chủ yếu là phần lớn các cơng trình đƣợc xây dựng từ lâu, nay đã xuống cấp nhƣng chƣa đƣợc thay thế, sửa chữa kịp thời.
2.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội quận Lê Chân
“Trong 5 năm qua, kinh tế - xã hội của quận Lê Chân có bƣớc phát triển mạnh mẽ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nhiều tiến bộ, cơ cấu tỷ trọng GDP khu vực công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp đều tăng theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, song còn chậm. Đời sống dân cƣ đƣợc cải thiện, thu nhập bình qn đầu ngƣời tăng; lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ; Quốc phịng an ninh và trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững.
Tuy vậy, việc phát triển kinh tế xã hội của Quận trong những năm qua vẫn còn một số khó khăn:
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế những năm qua tăng khá nhƣng vẫn thấp hơn so với khả năng, quy mơ cịn rất nhỏ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế của Quận. Các ngành sản xuất công nghệ hiện đại chiếm tỷ lệ thấp, chƣa tạo ra đƣợc tiền đề cho sự phát triển nhanh, bền vững. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển, nhƣng chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn, hệ số sử dụng đất thấp, gây lãng phí về đất đai và các nguồn đầu tƣ. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn kém, chƣa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Du lịch phát triển chậm, kết cấu hạ tầng của ngành cịn nhiều bất cập.
- Đất nơng nghiệp có giá trị thu nhập trên thấp, vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho xuất khẩu chƣa nhiều; nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy hải sản chậm phát triển; ngành nghề thủ công phát triển tự phát và không đồng đều.
- Tỷ lệ lao động thiếu việc làm, lao động thất nghiệp cịn nhiều nhƣng chƣa có giải pháp thỏa đáng; chất lƣợng lao động chƣa cao, năng suất lao động thấp”.
Nguyên nhân của những tồn tại:
+ Do nhận thức, chƣa vận dụng đồng bộ hệ thống cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho sự phát triển tối đa tiềm năng, lợi thế của Quận.
cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu so với yêu cầu phát triển mặc dù Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong Quận đã cố gắng đầu tƣ, nỗ lực phấn đấu cao.
+ Một số dự án trong quy hoạch chƣa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của Thành phố. Vốn đầu tƣ phát triển nhu cầu lớn, nhƣng khả năng rất hạn chế. Việc huy động, sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ phát triển nhất là các nguồn vốn trong dân chƣa nhiều.
+ Sự phối hợp, điều hành giữa các cấp, các ngành trên một số lĩnh vực, chƣa chặt chẽ, năng động và khẩn trƣơng.
2.2. Hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý đất đai tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất quận Lê Chân
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2018 tổng diện tích tự nhiên tồn quận là 1.190,6 ha. Trong đó:
- Đất nơng nghiệp 149,8 ha chiếm 12,6% diện tích tự nhiên. - Đất phi nơng nghiệp 988,0 ha chiếm 83,0% diện tích tự nhiên.