Sắc ký đồ mẫu trắng trên nền mẫu bụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định hàm lượng triclosan và triclocarban từ mẫu bụi trong nhà bằng phương pháp sắc ký lỏng hai lần khối phổ (LC MS MS) (Trang 53 - 57)

3.2.2. Kết quả các thí nghiệm chọn quy trình chiết

Trong mẫu bụi, lƣợng chất TCS khá thấp và chứa nhiều tạp chất, do đó trƣớc khi đo trên thiết bị LS - MS/MS cần phải xử lý, tách chiết mẫu để làm giàu mẫu, loại tạp chất, giảm ảnh hƣởng của nền mẫu, tránh làm bẩn detector, tăng khả năng phát hiện. Qua tham khảo các nghiên cứu trƣớc đây, chúng tơi khảo sát trên 2 quy trình chiết khác nhau đối với mẫu bụi theo hình 3.5. Để đánh giá hiệu quả xử lý mẫu, chúng tôi tiến hành khảo sát trên nền mẫu trắng thêm chuẩn TCS ở mức nồng độ 100 ppb và TCC ở nồng độ 10 ppb. Độ thu hồi của phƣơng pháp theo các công thức sau:

R% = Cr

Cs × 100

Trong đó: R%: Độ thu hồi (%). Cr: Nồng độ thu hồi (ppb).

3.2.2.1. Độ thu hồi TCS và TCC trong 2 quy trình xử lý mẫu

 Quy trình 1: mẫu bụi thêm chuẩn đƣợc cho trực tiếp lên cột SPE ENVI - Florisil đƣợc hoạt hóa bởi diclomethan rồi chiết trực tiếp trên cột SPE bằng acetonitrile.  Quy trình 2: mẫu bụi thêm chuẩn đƣợc chiết rắn – lỏng với acetonitrile (3 ml x 3

lần) rồi chuyển dịch chiết vào cột SPE ENVI - Florisil.

Quy trình xử lý mẫu 1 Quy trình xử lý mẫu 2

Cân 0,5 g bụi vào ống nghiệm thủy tinh 10 ml

+ 100 µL IS 100 ppb + 0,5 g Na2SO4 khan Chiết pha rắn bởi cột Florisil

- Hoạt hóa: 5 mL DCM - Nạp mẫu

- Rửa tạp: 10 mL DCM - Rửa tạp: 10 mL ACN Chuyển vào vial 15 mL

Thổi khơ N2 về thể tích 0,5 mL

Lọc qua màng lọc 0,2 µm

LC - MS/MS

Cân 0,5 g bụi vào ống nghiệm thủy tinh 10 ml

+ 100 µL IS 100 ppb + 0,5 g Na2SO4 khan

Ly tâm, chuyển dịch chiết vào vial 15 ml

- Hoạt hóa: 5 mL DCM - Nạp mẫu và rửa giải trực tiếp dịch chiết Thổi khô N2 về thể tích 0,5 mL Lọc qua màng lọc 0,2 µm LC - MS/MS Chiết rắn - lỏng lặp lại 3 lần x 3 mL ACN

Chiết pha rắn bởi cột Florisil

Các mẫu trắng đƣợc thêm chuẩn TCS nồng độ 100 ppb, TCC nồng độ 10 ppb, nội chuẩn nồng độ 20 ppb, đo trong cùng một điều kiện đã xác định ở trên. Kết quả thu đƣợc trong bảng 3.7. (sắc ký đồ khảo sát 2 quy trình đƣợc trình bày ở phụ lục).

Bảng 3.7. Khảo sát quy trình xử lý mẫu

Quy trình Nồng độ thu hồi Ctt (ppb) Hiệu suất R%

TCS TCC TCS TCC

1 67,3 6,85 67,3 68,5

2 84,3 8,71 84,3 87,1

Nhận xét: Với quy trình xử lý mẫu 2, khi chiết rắn – lỏng bởi ACN và làm

giàu bởi cột SPE Florisil, hiệu suất thu hồi của cả triclosan và triclocarban đều cao hơn khi xử lý mẫu theo quy trình 1. Do đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn quy trình 2 cho các nghiên cứu tiếp theo.

3.2.2.2. Độ thu hồi TCS và TCC trong quá trình chiết rắn - lỏng và làm sạch bằng cột chiết pha rắn bằng cột chiết pha rắn

Việc chiết tách, làm sạch và làm giàu mẫu là khâu rất quan trọng cho mọi q trình phân tích, đặc biệt là những chất phân tích có hàm lƣợng nhỏ trong mẫu. Ảnh hƣởng của giai đoạn này rất lớn, có thể chiếm tới 70% sai số của cả quá trình phân tích. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này, để đảm bảo cho việc chiết tách, làm sạch triclosan và triclocarban từ mẫu bụi, nhóm nghiên cứu đã tiến hành xử lý mẫu theo các bƣớc sau:

Tách chiết

Việc lựa chọn phƣơng pháp chiết tách trong phân tích các chất ở lƣợng vết có vai trị rất lớn vì trong các mẫu thƣờng chứa nhiều chất khác nhau, có khả năng làm ảnh hƣởng tới tách chiết của chất nghiên cứu. Chính vì vậy dung mơi chiết tách mẫu phải có tính chọn lọc cao.

Trong nghiên cứu này, triclosan và triclocarban có tính phân cực vừa, có khả năng tan tốt trong các dung mơi nhƣ acetone, acetonitrile, methanol... Thí nghiệm thực hiện với 0,5g mẫu trắng bụi thêm chuẩn 100 ppb triclosan và 10 ppb

triclocarban, chiết bởi 3 dung môi acetonitrile, acetone, methanol, làm sạch theo quy trình 2. Kết quả thu đƣợc hiệu suất thu hồi của triclosan và triclocarban khi chiết trong acetonitrile, methanol và acetone theo bảng 3.8.

Bảng 3.8. Khảo sát dung môi chiết

Dung môi Hiệu suất thu hồi R%

TCS TCC

Acetonitrile 82,5 88,9

Acetone 55,6 52,3

Methanol 74,8 71,7

Làm sạch và làm giàu

Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu quả của 3 loại cột chiết pha rắn SPE cho quá trình làm sạch triclosan và triclocarban trong mẫu bụi gồm: cột chiết Supelclean ENVI – Florisil, 3 mL, 500 mg; Supelclean LC – NH2, 3mL, 500mg; LC – Si, 3 mL, 500mg. Cả 3 loại cột chiết này thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích các mẫu mơi trƣờng. Mẫu bụi thêm chuẩn ở nồng độ 100 ng/g đối với triclosan và 10 ng/g đối với triclocarban, quá trình xử lý mẫu bằng phƣơng pháp chiết rắn lỏng với ACN và chiết pha rắn đối với các cột SPE đƣợc khảo sát. Kết quả khảo sát đƣợc xác định tại bảng 3.8.

Bảng 3.9. Khảo sát hiệu quả cột SPE

Cột SPE R% Tín hiệu và nền mẫu

TCS TCC

LC – NH2 65,3 63,8 Nhiễu nền cao hơn LC – Si 59,6 70,5 Nhiễu nền cao hơn

ENVI-Florisil 82,5 88,9 Nhiễu nền thấp, tín hiệu tốt hơn

Nhận xét: Hiệu suất thu hồi khi sử dụng cột chiết pha rắn Supelclean ENVI

– Florisil 3 mL, 500 mg cao hơn khi sử dụng các cột chiết cịn lại. Đồng thời tín hiệu nhiễu nền cũng thấp hơn. Do đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn cột chiết SPE Supelclean ENVI – Florisil để làm sạch và làm giàu triclosan và triclocarban trên nền mẫu bụi.

Từ các kết quả khảo sát trên, nhóm nghiên cứu đƣa ra quy trình xử lý mẫu xác định hàm lƣợng triclosan và triclocarban trong mẫu bụi nhƣ sau:

Quy trình xử lý mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định hàm lượng triclosan và triclocarban từ mẫu bụi trong nhà bằng phương pháp sắc ký lỏng hai lần khối phổ (LC MS MS) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)