TT Nhóm nguồn thải
1. Chất thải từ ngành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản và than 2. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa
chất vơ cơ
3. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa chất hữu cơ
4. Chất thải từ nhà máy nhiệt điện và các cơ sở đốt 5. Chất thải từ ngành luyện kim và đúc kim loại
6. Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thủy tinh 7. Chất thải từ q trình xử lý, che phủ bề mặt, gia cơng kim loại
8. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in 9. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
TT Nhóm nguồn thải
10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm
11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (bao gồm cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)
12. Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý chất thải, nƣớc thải và xử lý nƣớc cấp 13. Chất thải từ ngành y tế và thú y
14. Chất thải từ ngành nông nghiệp
15. Thiết bị, phƣơng tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dƣỡng thiết bị, phƣơng tiện giao thông vận tải 16. Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác
17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy
18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ 19. Các loại chất thải khác
Có rất nhiều nguyên nhân tạo ra nguồn thải nguy hại, gây ra những ảnh hƣởng vô cùng tiêu cực cho hệ sinh thái cũng nhƣ sinh vật.
Sản xuất công nghiệp: Khi nhu cầu tiêu dùng càng tăng cao, ngành công nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng để đáp ứng những nhu cầu đó. Vì thế, những chất nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất (chất tẩy, phẩm màu, xút, dầu mỡ, kim loại) ngày một nhiều và khó xử lý.
Canh tác nơng nghiệp: Ngành nông nghiệp phát triển cũng là lúc những sản phẩm nhƣ thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản,… đƣợc sử dụng ngày càng nhiều. Những hợp chất trên chứa nhiều kim loại nặng và chất nguy hại, gây nguy hiểm cho nguồn nƣớc ngầm, tài nguyên đất.
Dịch vụ y tế, khám chữa bệnh: Đây là một trong những nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn và khó quản lý. Tại các cơ sở khám chữa bệnh, hằng ngày đều phát sinh một lƣợng lớn rác thải y tế. Trong số đó, có nhiều chất thải độc hại từ phịng thí nghiệm, chất thải lây nhiễm từ kim tiêm, thiết bị phịng mổ, … Nhóm rác thải này nếu đƣợc trộn lẫn với rác sinh hoạt thông thƣờng sẽ làm việc phân loại và xử lý chất nguy hại trở nên cực kỳ khó khăn.
Tiêu dùng dân dụng, sinh hoạt: Trong quá trình sinh hoạt, con ngƣời cũng vơ tình thải ra mơi trƣờng một lƣợng chất thải nguy hại, gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ của chính mình. Các sản phẩm thƣờng ngày nhƣ pin, túi nilon, mỹ phẩm, sơn, bình xịt … đều có chứa những chất độc hại (chì, thuỷ ngân, Cađimi, …). Những sản phẩm này nếu không đƣợc xử lý đúng cách sẽ gây ra nhiều mối nguy hại cho môi trƣờng sống.
4.1.2. Lượng chất thải nguy hại phát sinh trong khu vực nghiên cứu:
4.1.2.1. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động công nghiệp:
Các hoạt động sản xuất công nghiệp ngày càng cao, những chất nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất ngày càng nhiều và phức tạp, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động công nghiệp đƣợc thể hiện tại bảng sau.
Bảng 4.2. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động công nghiệp:
TT Tên chất thải Số lƣợng
kg/năm
1 Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình chế biến quặng
sắt 187
2 Chất thải có các thành phần nguy hại từ q trình chế biến quặng
kim loại màu bằng phƣơng pháp hóa-lý 951
3 Oxit kim loại thải có kim loại nặng 46
4 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nƣớc thải 1465 5 Chất hấp thụ đã qua sử dụng và bã lọc có các hợp chất halogen 84 6 Dịch cái thải từ quá trình chiết tách (mother liquor) và dung dịch
tẩy rửa thải có gốc nƣớc 165
7 Chất phụ gia thải có các thành phần nguy hại 107 8 Bùn thải có thành phần nguy hại từ xử lý nƣớc thải 55 9 Chất thải rắn có các thành phần nguy hại 5248
10 Tro bay và bụi lị hơi có dầu 7
11 Tro đáy, x và bụi lị hơi có các thành phần nguy hại từ quá trình
12 Chất thải rắn có các thành phần nguy hại từ q trình xử lý khí
thải của nhà máy sử dụng nguyên liệu từ quặng thép 55 13 Chất thải lẫn dầu từ quá trình xử lý nƣớc làm mát 164 14 X và váng bọt dễ cháy hoặc bốc hơi khi tiếp xúc với nƣớc 655 15 L i, khuôn đúc đã qua sử dụng có các thành phần nguy hại 51
Tổng 9262
4.1.2.2. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp:
Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và diệt trừ các loài gây hại ngày càng cao, những chất nguy hại phát sinh trong nông nghiệp ngày càng nhiều, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động nông nghiệp đƣợc thể hiện tại bảng sau.
Bảng 4.3. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp:
TT Tên chất thải Số lƣợng
kg/năm
1 Chất thải có dƣ lƣợng hóa chất trừ sâu và các loài gây hại (chuột, gián, muỗi...).
16
2 Chất thải có dƣ lƣợng hóa chất trừ cỏ 10 3 Chất thải có dƣ lƣợng hóa chất diệt nấm 15 4 Hóa chất bảo vệ thực vật và diệt trừ các loài gây hại thải, tồn
lƣu hoặc quá hạn sử dụng khơng có gốc halogen hữu cơ
9
5 Hóa chất nơng nghiệp thải, tồn lƣu hoặc quá hạn sử dụng có gốc halogen hữu cơ
112
6 Bao bì (cứng, mềm) thải chứa hóa chất nơng nghiệp có gốc halogen hữu cơ
86
7 Gia súc, gia cầm chết (do dịch bệnh) 1400 8 Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình vệ sinh
chuồng trại
500
4.1.2.3. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt
Hoạt động tiêu dùng dân dụng, sinh hoạt của ngƣời dân hằng ngày đều thải ra môi trƣờng một lƣợng chất thải nguy hại, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của con ngƣời đƣợc thể hiện tại bảng sau.