Giao thông: Hệ thống giao thông trên địa bàn thành phố khá hoàn ch nh, có đƣờng quốc lộ 1A, 4A, 4B, đƣờng sắt liên vận quốc tế... chạy qua. Hiện nay, trên địa bàn thành phố có khoảng 40 km đƣờng quốc lộ với bề mặt rộng từ 10 - 20 m, 60 km đƣờng t nh lộ với mặt đƣờng rộng từ 5 - 11 m. Tuyến cao tốc Hà Nội - Hữu Nghị Quan (tức đƣờng cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn) với 6 làn xe sẽ đƣợc xây dựng với tổng vốn đầu tƣ dự kiến 1,4 tỷ USD vào năm 2016. Việt Nam hợp tác với Trung Quốc xây dựng tuyến đƣờng sắt liên vận quốc tế cho Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Sẽ đƣợc đầu tƣ xây dựng cảng Phả Lại thành cảng đầu mối quan trọng trong tuyến đƣờng thủy của hành lang. Hiện nay, trên địa bàn thành phố đã và đang hình thành một số khu đô thị mới nhƣ khu đô thị Phú Lộc 4, khu đô thị Nam Hoàng Đồng...
Thủy lợi và cấp nƣớc: Trên địa bàn thành phố hiện có 8 hồ đập lớn nhỏ, với năng lực thiết kế 600 ha và 20 trạm bơm có khả năng tƣới cho 300 ha; 10 giếng khoan với công suất 500 - 600 m³/h và 50 km đƣờng ống phi 50 - 300 mm, cung cấp nƣớc cho trên 8.000 hộ và hơn 300 cơ quan, trƣờng học.
Hiện nay, thành phố có khoảng 8 km đƣờng ống thoát nƣớc và hơn 5 km đƣờng mƣơng thoát nƣớc.
Hệ thống điện: Hệ thống điện lƣới quốc gia trên địa bàn thành phố có khoảng 15 km đƣờng dây cao thế 10 KV, 70 km đƣờng dây 6 KV, 350 km đƣờng dây 0,4 KV... trên 200 trạm biến áp các loại có dung lƣợng từ 30 - 5.600 KVA cung cấp cho hơn 15.00 điểm công tơ. Sản lƣợng điện thƣơng phẩm trên địa bàn thành phố ngày càng tăng từ 21 triệu KWh năm 1998 lên 25,8 triệu KWh năm 2002, bình quân hàng năm tăng 5,3%, các trục đƣờng chính, các ngã ba, ngã tƣ đều đã đƣợc trang bị hệ thống đèn báo hiệu.
Mạng lƣới thông tin - liên lạc: Năm 1997 lắp đặt và đƣa vào sử dụng hệ thống truyền dẫn vi ba số từ trung tâm Thành phố đến 11 huyện, các cửa khẩu. Tổng các kênh vi ba số nội T nh là 400 kênh, dung lƣợng tổng đài TDX - 1B 8.000 số. Hiện nay trên địa bàn Thành phố có 15.000 máy thuê bao và hàng nghìn máy di động...
Tính đến hết quý I năm 2018, kinh tế trên địa bàn t nh tiếp tục tăng trƣởng khá, tổng sản phẩm trên địa bàn quý I/2018 tăng 7,21% so với cùng kỳ, trong đó: Công nghiệp - xây dựng tăng 16,36% (công nghiệp tăng 8,32%, xây dựng tăng 25,29%), dịch vụ tăng 7,53%.
3.2.2. ản xuất công nghi p
Sản xuất công nghiệp nhìn chung ổn định, ch số sản xuất công nghiệp quý I tăng 9,8% so với cùng kỳ (trong đó: Công nghiệp khai khoáng tăng 14,6%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12,3%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt tăng 7,4%; cung cấp nƣớc và xử lý rác thải tăng 4,6%.). Các sản phẩm chủ yếu đạt tiến độ kế hoạch và tăng so với cùng kỳ: Điện sản xuất tăng 7,4%, điện thƣơng phẩm tăng 18,3%, than sạch tăng 6,5%, xi măng tăng 11,2%, gạch các loại tăng 3,9%, đá các loại tăng 9,5%, nƣớc máy tăng 2,7%, ván bóc
và các sản phẩm từ gỗ rừng trồng tăng 4,5%; sản lƣợng clinker, chì thỏi và bột đá mài giảm nhẹ so với cùng kỳ.
3.2.3. Thương mại, dịch vụ v du lịch
Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ diễn ra sôi động, cung ứng đủ, kịp thời hàng hóa, dịch vụ thiết yếu bảo đảm cân đối cung cầu, giá cả đƣợc kiểm soát, thị trƣờng bình ổn, sức mua tăng cao trong dịp Tết. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội trên địa bàn ƣớc đạt 4.950 tỷ đồng, bằng 29,5% kế hoạch, tăng 11,2% so với cùng kỳ. Ch số giá tiêu dùng chung bình quân 2 tháng đầu nãm tãng 1,46% so với cùng kỳ.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn ƣớc 1.233 triệu USD, đạt 25,4% kế hoạch, tăng 32,1% so với cùng kỳ, trong đó kim ngạch xuất khẩu 769 triệu USD, đạt 29,6% kế hoạch, tăng 33,4% do lƣợng hàng xuất khẩu nông sản tăng cao; kim ngạch nhập khẩu 464 triệu USD, đạt 20,6% kế hoạch, tăng 30,1%.
Hoạt động du lịch tăng trƣởng khá, lƣợng khách du lịch tăng cao vào dịp lễ hội. Trong quý I thu hút trên 910,8 nghìn lƣợt khách du lịch, đạt 33,7% kế hoạch, tăng 10,8% so với cùng kỳ, trong đó 801,9 nghìn khách trong nƣớc và 108,9 nghìn khách quốc tế; doanh thu du lịch toàn xã hội đạt 305 tỷ đồng, đạt 31,4% kế hoạch, tăng 11,7%.
Hoạt động giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân; công tác kiểm tra, kiểm soát phƣơng tiện đƣợc tăng cƣờng, giao thông luôn thông suốt; doanh thu vận tải ƣớc đạt 361,4 tỷ đồng, tăng 21,2% so với cùng kỳ. Dịch vụ bƣu chính, viễn thông tiếp tục đƣợc đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng, mở rộng phạm vi phục vụ; doanh thu dịch vụ bƣu chính đạt 22 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ; doanh thu viễn thông đạt 220 tỷ đồng, tăng 3%.
3.3. ĩnh v c văn hóa - xã hội
Hoàn thành sơ kết học kỳ I, triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2017 - 2018. Tổ chức thi chọn học sinh giỏi Quốc gia lớp 12 có 18 giải (02 nhì, 05 ba, 11 khuyến khích); thi khoa học kỹ thuật Quốc gia đạt 03 giải (01 giải nhì,
01 giải ba, 01 giải tƣ). Đã có thêm 05 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trƣờng đạt chuẩn lên 179 trƣờng.
Hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao tập trung phục vụ nhân dân đón Tết vui tƣơi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm gắn với các hoạt động chào mừng kỷ niệm 88 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, phát động thi đua mừng Đảng, mừng Xuân; phối hợp tổ chức thành công Lễ ra quân “Đồng hành cùng phụ nữ biên cƣơng” tại huyện Đình Lập.
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đƣợc đảm bảo, các cơ sở khám, chữa bệnh thƣờng trực 24/24 giờ, tiếp nhận xử lý kịp thời những trƣờng hợp cấp cứu, không có tai biến chuyên môn xảy ra; đã khám 196,4 nghìn lƣợt ngƣời, điều trị 39,7 nghìn lƣợt bệnh nhân. Công tác phòng, chống dịch đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, giám sát chặt chẽ, không phát sinh dịch bệnh mới, không có tử vong do mắc bệnh truyền nhiễm. Triển khai các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức thanh kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất và Lễ hội Xuân 2018, không có tình trạng ngộ độc thực phẩm xảy ra. Đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án Bệnh viện đa khoa t nh (700 giƣờng), Bệnh viện y học cổ truyền để đƣa vào sử dụng.
Đã tổ chức 7 phiên giao dịch việc làm. Tổng số ngƣời đƣợc tƣ vấn về việc làm, học nghề, chính sách pháp luật lao động là 3.975 ngƣời; số ngƣời đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm là 1.012 ngƣời. Tính đến hết tháng 2/2018, tổng số thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là 129,5 tỷ đồng, tổng số chi là 397 tỷ đồng, tổng số nợ là 123,8 tỷ đồng. Thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo, chăm lo Tết cho ngƣời nghèo, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội, công tác dân tộc, tôn giáo, nhất là trong dịp tết Nguyên Đán.
(Nguồn: Báo cáo số 85/BC-UBND ngày 27/3/2018 của UBND thành phố Lạng Sơn về Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quý I, nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2018).
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Th c trạng chất thải nguy hại trên địa b n th nh phố ạng ơn
4.1.1. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại
Nguồn phát sinh chất thải rắn nguy hại và bùn thải chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn rất đa dạng tập trung chủ yếu từ các cơ sở y tế, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Theo kết quả điều tra của hơn 100 danh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Lạng Sơn cho thấy hầu hết các doanh nghiệp tập trung đã tuân thủ thực hiện quản lý theo quy định của Luật bảo vệ môi trƣờng và một số doanh nghiệp lớn nằm rải rác ở các phƣờng, xã. Chất thải rắn, chất thải sinh hoạt đều đƣợc các đơn vị, doanh nghiệp thu gom và thuê các đơn vị có chức năng để xử lý phù hợp. Bên cạnh đó phần lớn các cơ sở sản xuất nhỏ, cơ sở kinh doanh dịch vụ việc thực hiện quản lý và thu gom chất thải còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
- Nhóm nguồn phát sinh chất thải nguy hại:
Bảng 4.1. Nhóm nguồn phát sinh chất thải nguy hại
TT Nhóm nguồn thải
1. Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản và than 2. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa
chất vô cơ
3. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa chất hữu cơ
4. Chất thải từ nhà máy nhiệt điện và các cơ sở đốt 5. Chất thải từ ngành luyện kim và đúc kim loại
6. Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thủy tinh 7. Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, gia công kim loại
8. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in 9. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
TT Nhóm nguồn thải
10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm
11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (bao gồm cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)
12. Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý chất thải, nƣớc thải và xử lý nƣớc cấp 13. Chất thải từ ngành y tế và thú y
14. Chất thải từ ngành nông nghiệp
15. Thiết bị, phƣơng tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dƣỡng thiết bị, phƣơng tiện giao thông vận tải 16. Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác
17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy
18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ 19. Các loại chất thải khác
Có rất nhiều nguyên nhân tạo ra nguồn thải nguy hại, gây ra những ảnh hƣởng vô cùng tiêu cực cho hệ sinh thái cũng nhƣ sinh vật.
Sản xuất công nghiệp: Khi nhu cầu tiêu dùng càng tăng cao, ngành công nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng để đáp ứng những nhu cầu đó. Vì thế, những chất nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất (chất tẩy, phẩm màu, xút, dầu mỡ, kim loại) ngày một nhiều và khó xử lý.
Canh tác nông nghiệp: Ngành nông nghiệp phát triển cũng là lúc những sản phẩm nhƣ thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản,… đƣợc sử dụng ngày càng nhiều. Những hợp chất trên chứa nhiều kim loại nặng và chất nguy hại, gây nguy hiểm cho nguồn nƣớc ngầm, tài nguyên đất.
Dịch vụ y tế, khám chữa bệnh: Đây là một trong những nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn và khó quản lý. Tại các cơ sở khám chữa bệnh, hằng ngày đều phát sinh một lƣợng lớn rác thải y tế. Trong số đó, có nhiều chất thải độc hại từ phòng thí nghiệm, chất thải lây nhiễm từ kim tiêm, thiết bị phòng mổ, … Nhóm rác thải này nếu đƣợc trộn lẫn với rác sinh hoạt thông thƣờng sẽ làm việc phân loại và xử lý chất nguy hại trở nên cực kỳ khó khăn.
Tiêu dùng dân dụng, sinh hoạt: Trong quá trình sinh hoạt, con ngƣời cũng vô tình thải ra môi trƣờng một lƣợng chất thải nguy hại, gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ của chính mình. Các sản phẩm thƣờng ngày nhƣ pin, túi nilon, mỹ phẩm, sơn, bình xịt … đều có chứa những chất độc hại (chì, thuỷ ngân, Cađimi, …). Những sản phẩm này nếu không đƣợc xử lý đúng cách sẽ gây ra nhiều mối nguy hại cho môi trƣờng sống.
4.1.2. Lượng chất thải nguy hại phát sinh trong khu vực nghiên cứu:
4.1.2.1. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động công nghiệp:
Các hoạt động sản xuất công nghiệp ngày càng cao, những chất nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất ngày càng nhiều và phức tạp, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động công nghiệp đƣợc thể hiện tại bảng sau.
Bảng 4.2. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động công nghiệp:
TT Tên chất thải Số lƣợng
kg/năm
1 Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình chế biến quặng
sắt 187
2 Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình chế biến quặng
kim loại màu bằng phƣơng pháp hóa-lý 951
3 Oxit kim loại thải có kim loại nặng 46
4 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nƣớc thải 1465 5 Chất hấp thụ đã qua sử dụng và bã lọc có các hợp chất halogen 84 6 Dịch cái thải từ quá trình chiết tách (mother liquor) và dung dịch
tẩy rửa thải có gốc nƣớc 165
7 Chất phụ gia thải có các thành phần nguy hại 107 8 Bùn thải có thành phần nguy hại từ xử lý nƣớc thải 55 9 Chất thải rắn có các thành phần nguy hại 5248
10 Tro bay và bụi lò hơi có dầu 7
11 Tro đáy, x và bụi lò hơi có các thành phần nguy hại từ quá trình
12 Chất thải rắn có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí
thải của nhà máy sử dụng nguyên liệu từ quặng thép 55 13 Chất thải lẫn dầu từ quá trình xử lý nƣớc làm mát 164 14 X và váng bọt dễ cháy hoặc bốc hơi khi tiếp xúc với nƣớc 655 15 L i, khuôn đúc đã qua sử dụng có các thành phần nguy hại 51
Tổng 9262
4.1.2.2. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp:
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và diệt trừ các loài gây hại ngày càng cao, những chất nguy hại phát sinh trong nông nghiệp ngày càng nhiều, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động nông nghiệp đƣợc thể hiện tại bảng sau.
Bảng 4.3. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp:
TT Tên chất thải Số lƣợng
kg/năm
1 Chất thải có dƣ lƣợng hóa chất trừ sâu và các loài gây hại (chuột, gián, muỗi...).
16
2 Chất thải có dƣ lƣợng hóa chất trừ cỏ 10 3 Chất thải có dƣ lƣợng hóa chất diệt nấm 15 4 Hóa chất bảo vệ thực vật và diệt trừ các loài gây hại thải, tồn
lƣu hoặc quá hạn sử dụng không có gốc halogen hữu cơ
9
5 Hóa chất nông nghiệp thải, tồn lƣu hoặc quá hạn sử dụng có gốc halogen hữu cơ
112
6 Bao bì (cứng, mềm) thải chứa hóa chất nông nghiệp có gốc halogen hữu cơ
86
7 Gia súc, gia cầm chết (do dịch bệnh) 1400 8 Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình vệ sinh
chuồng trại
500
4.1.2.3. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt
Hoạt động tiêu dùng dân dụng, sinh hoạt của ngƣời dân hằng ngày đều thải ra môi trƣờng một lƣợng chất thải nguy hại, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của con ngƣời đƣợc thể hiện tại bảng sau.
Bảng 4.4. Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt
TT Tên chất thải Số lƣợng
kg/năm
1 Dung môi thải 200
5 Thuốc diệt trừ các loài gây hại thải 10 6 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 350