Theo mơ hình này hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại đƣợc tách rời khỏi công tác xử lý. Các đơn vị thu gom, vận chuyển là riêng biệt với các đơn vị xử lý, tiêu hủy. Mơ hình này có ƣu điểm so với mơ hình kết hợp đó là nó tạo ra cơ chế giúp các đơn vị có chức năng dề dàng kiểm tra, giám sát quá trình lƣu chuyển của chất thải nguy hại từ nguồn phát sinh, quá trình vận chuyển, và đến nơi xử lý, tiêu hủy cuối cùng. Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi việc vì chạy theo lợi nhuận mà cả hai đơn vị thu gom, vận chuyển và đơn vị xử lý, tiêu hủy đều tìm cách giảm giá thành nhằm cạnh tranh với các đơn vị khác. Các đơn vị thu gom, vận chuyển sẽ chọn phƣơng tiện vận chuyển không đảm bảo an tồn về mặt kỹ thuật, cịn các đơn vị xử lý thì lựa chọn cơng nghệ cũ, giẻ tiền không đảm bảo chất lƣợng chất thải nguy hại sau khi xử lý, tiêu hủy. Ngồi ra, khơng loại trừ trƣờng hợp các đơn vị thu gom, vận chuyển và các đơn vị xử lý, tiêu hủy thỏa thuận ngầm với nhau ch thu gom, vận chuyển những loại chất thải nguy hại mà họ có khả nãng xử lý, tiêu hủy.
Nhìn chung cả hai mơ hình này đều khơng có vai trị điều tiết quản lý của cơ quan chức năng về giá cả, chất lƣợng dịch vụ dẫn đến các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy tự thỏa thuận về giá cả với các chủ nguồn thải. Còn chất lƣợng chất thải nguy hại sau khi xử lý thì khơng ai biết đƣợc vì
Chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Cơ sở xử lý, tiêu hủy chất thải
nguy hại Đơn vị thu gom,
vận chuyển chất thải nguy hại
Trả phí Trả phí
các cơ quan chức năng khơng thể kiểm sốt thƣờng xuyên các đơn vị này. Chính từ thực tế hiện nay của thành phố địi hỏi phải sự kiểm sốt của các cơ quan chức năng trong việc điều ch nh giá cả và chất lƣợng dịch vụ thu gom, xử lý chất thải nguy hại để hạn chế việc chất thải nguy hại thải bỏ ra môi trƣờng mà không đƣợc xử lý tốt. Thông qua việc xây dựng các mức phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại áp dụng chung cho toàn thành phố để từ đó điều ch nh giá cả của các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý tránh trƣờng hợp vì chạy theo lợi nhuận các đơn vị này sẵn sàng điều ch nh giá cả tăng giảm thất thƣờng gây bị động cho các chủ nguồn thải đồng thời, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ.
- Mơ hình với sự kiểm sốt của cơ quan chức năng:
Hình 4.3. Mơ hình với sự kiểm soát của cơ quan chức năng
Theo tài liệu “Hƣớng dẫn phƣơng pháp tính chi phí xử lý chất thải nguy hại” do Cục Môi trƣờng - Bộ Khoa học, cơng nghệ và Mơi trƣờng ban hành, thì giá thành xử lý chất thải nguy hại đƣợc tính nhƣ sau:
Chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Cơ sở xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại Đơn vị thu gom, vận
chuyển chất thải nguy hại
Trả phí Trả phí
Dịch vụ Dịch vụ
Cơ quan chức năng Chất
lƣợng
Chất lƣợng
Trong đó: Tổng chi phí bao gồm chi phí đầu tƣ ban đầu + chi phí vận hành và bảo trì bảo dƣỡng hàng năm.
Trong trƣờng hợp chôn lấp chất thải rắn nguy hại cịn phải tính đến chi phí đóng cửa bãi chơn lấp và chi phí theo d i, bảo hành, quan trắc, bãi chơn lấp trong một khoảng thời gian nhất định sau khi đóng cửa bãi chơn lấp.
Các khoản thu hồi bao gồm:
- Thu từ việc bán vật liệu đã đƣợc tái chế (dung môi, dầu nhớt, kim loại...); - Thu từ việc bán điện;
- Phí xử lý chất thải do các chủ nguồn thải nộp.
Đây là một cơng thức tính giá thành xử lý chất thải nguy hại dựa trên việc tính tốn và phân bổ các chi phí trong q trình xây dựng và vận hành hệ thống xử lý. Nó sẽ giúp các doanh nghiệp xác định đúng giá dịch vụ xử lý của mình đồng thời giúp các nhà quản lý dựa vào đó để kiểm sốt giá cả, chất lƣợng dịch vụ của các đơn vị xử lƣ, tránh để những đơn vị này hạ quá thấp giá thành xử lý để thu hút khách hàng sau đó đem chất thải đổ trực tiếp ra mơi trƣờng.
+ Hồn thiện các quy định về quản lý chất thải rắn nguy hại trong KCN; thống nhất các quy định bằng những quy định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trƣờng; Luật Đầu tý… Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản hýớng dẫn về quản lý KCN cần có những quy định thể hiện r trách nhiệm của các bên liên quan trong hoạt động vận chuyển; xử lý chất thải rắn nguy hại trong KCN, CCN. + Hoàn thiện quy định về xử lý chất thải nguy hại trong KCN. Trong đó, nhấn mạnh việc tiếp tục ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn về trình tự giải quyết các vụ việc có liên quan tới cơng tác xử lý chất thải rắn nguy hại tại hệ thống các KCN; phân định trách nhiệm giữa các bên trong quy trình xử lý chất thải rắn cũng nhƣ tiêu chuẩn của đơn vị chủ nguồn thải; vận chuyển và xử lý. Vì vậy, các quy phạm pháp luật ban hành phải tính tới đặc thù của KCN.
+ Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng: Hiện nay, t nh Lạng Sơn đã ban hành nghị quyết về Tăng cƣờng công tác Bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn t nh giai đoạn 2016 - 2020, tạo cơ sở về cơ chế và chính sách cho hoạt động bảo vệ mơi trƣờng. Trong đó liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghị quyết đã đặt các mục tiêu cơ bản nhƣ sau: 100% các khu công nghiệp và 20% các cụm cơng nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt quy chuẩn môi trƣờng; xử lý 100% các cơ sở gây ô nhiêm môi trƣờng nghiêm trọng trên địa bàn t nh. Theo đó, các giải pháp cơ bản cần thực hiện gồm có:
- Đối với Sở Tài ngun và Mơi trƣờng chủ trì, phối hợp nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đặc biệt trong khâu thẩm định các giải pháp hạn chế ô nhiễm đối với nƣớc thải và chƣơng trình giám sát tuân thủ; tăng cƣờng đôn đốc, giám sát chủ đầu tƣ sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc phê duyệt và chịu trách nhiệm về các vấn đề môi trƣờng của dự án trong khu, cụm công nghiệp;
- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về quản lý ô nhiễm nƣớc thải, chất thải nguy hại công nghiệp, khắc phục những chồng chéo và những khoảng trống. Xây dựng quy trình cụ thể, r ràng về trách nhiệm và quyền hạn của lực lƣợng Cảnh sát Môi trƣờng, sự phối hợp với các cơ quan khác nhƣ: Thanh tra, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, Phịng tài ngun mơi trƣờng thành phố; các chế tài xử lý vi phạm.
Cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng và chủ đầu tƣ, các doanh nghiệp về Bảo vệ mơi trƣờng, kiểm sốt ơ nhiễm. Luật Bảo vệ môi trƣờng, các nghị định, thông tƣ liên quan tới lĩnh vực quản lý, xử lý nƣớc thải cần trú trọng tuyên truyền, tập huấn. Nội dung tập huấn đƣợc trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 4.9. Nội dung tập huấn cho cán bộ môi trƣờng
Loại văn bản Nội dung
Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13
Có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay thế Luật bảo vệ môi trƣờng 2005
Nghị định số
38/2015/NĐ-CP Về Quản lý chất thải và phế liệu Nghị định
18/2015/NĐ-CP
Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng
Nghị định 155/2016/NĐ-CP
Chính phủ : Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng thay thế Nghị định 179/2013/NĐ-CP & 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày 01/02/2017 Nghị định
154/2016/NĐ-CP
Quy định về đối tƣợng chịu phí, các trƣờng hợp miễn phí, ngƣời nộp phí, mức thu, kê khai, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải
Nghị định 127/2014/NĐ-CP
ngày 31/12/2014
Quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng;
Thông tƣ số 36/2015/TT-
BTNMT
Vể quản lý chất thải nguy hại
Thông tƣ 35/2015/TT-
BTNMT
Thông tƣ hƣớng dẫn về bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
Loại văn bản Nội dung
27/2015/TT- BTNMT
lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT
Thông tƣ 31/2016/TT-
BTNM
Về bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
QCVN 07:2009/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng chất thải nguy hại và các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành
- Theo d i, thu thập thông tin thƣờng xuyên. Phát triển mạng lƣới cộng tác viên, nhân dân, phát hiện kịp thời các hành vi sai phạm. Xây dựng mối quan hệ đối tác, cùng chung tay bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trƣờng, đồng thời bảo vệ quyền lợi, sự công bằng của những doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, bên cạnh việc kiên quyết xử lý các vi phạm.
- Đối với Ban Quản lý các khu công nghiệp và chủ đầu tƣ khai thác hạ tầng: Tại Quyết định của UBND t nh Lạng Sơn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các khu công nghiệp Lạng Sơn đã giao trách nhiệm về quản lý môi trƣờng. Để nâng cao hiệu của công tác kiểm sốt ơ nhiễm và cải thiện môi trƣờng một số giải pháp cần trú trọng bao gồm:
- Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và Ban quản lý các khu công nghiệp t nh thực hiện nghiêm, chặt chẽ các quy định về bảo vệ môi trƣờng trong chấp thuận đầu tƣ, phù hợp với quy hoạch phân khu chức năng và khả năng tiếp nhận, xử lý nƣớc thải của khu, cụm công nghiệp; chú trọng thu hút các dự án sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng; không chấp thuận dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu hao năng lƣợng lớn;
- Đối với Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp thẩm định công nghệ đối với các dự án đầu tƣ theo quy định nhằm loại trừ công nghệ cũ, lạc hậu, công nghệ cấm chuyển giao, công nghệ gây ô nhiễm môi trƣờng và chịu trách nhiệm về nội dung thẩm định. Rà soát, xây dựng danh mục các dự án đã đầu tƣ trong khu cơng nghiệp. Xây dựng danh mục dự án khuyến kích đầu tƣ theo hƣớng ch tiếp nhận các dự án có cơng nghệ sản xuất hiện đại, cơng nghệ cao hoặc ít gây ơ nhiễm; Các dự án áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, công nghệ thân thiện môi trƣờng;
- Đối với Sở Xây dựng rà soát, điều ch nh, bổ sung các quy hoạch liên quan đến xây dựng đã đƣợc phê duyệt, làm r những nội dung bảo vệ môi trƣờng và từng cơng trình bảo vệ mơi trƣờng; rà sốt, kiểm tra việc tuân thủ quy hoạch xây dựng chi tiết đối với các dự án đầu tƣ lớn, có tác động đến mơi trƣờng; hƣớng dẫn định mức, chi phí cho bảo vệ mơi trƣờng trong tổng mức đầu tƣ của dự án xây dựng. Tăng cƣờng kiểm tra, chịu trách nhiệm đối với việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng trong cấp phép xây dựng.
- Đối với Sở Công thƣơng xây dựng Đề án đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tại các cụm công nghiệp trên địa bàn t nh;
- Đối với Công an t nh tăng cƣờng hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm về môi trƣờng, xử lý nghiêm các sai phạm, nhất là đối với cơ sở, doanh nghiệp có nguồn thải lớn, nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao, vi phạm nghiêm trọng về Bảo vệ môi trƣờng;
- Đối với UBND thành phố để nâng cao chất lƣợng công tác xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch Bảo vệ môi trƣờng. Hàng năm rà soát, thống kê, quản lý các cơ sở trên địa bàn thuộc đối tƣợng lập thủ tục về môi trƣờng theo quy định. Chủ tịch UBND thành phố chịu trách nhiệm tồn diện về các vấn đề mơi trƣờng trên địa bàn thành phố.
- Giải pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trƣờng:
+ Trƣớc mắt cần bổ sung nhân lực, thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về công nghệ, các kỹ năng quan trắc và lấy mẫu, nâng cao chất lƣợng quản lý cho cán bộ chuyên trách. Đầu tƣ trang thiết bị hiện trƣờng trong hoạt động quan trắc môi trƣờng, tăng cƣờng năng lực cho công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng. Tích cực sử dụng các cơng cụ truyền thông, thƣờng xuyên kết hợp với các đài phát thanh truyền hình trong cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân;
+ Kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất đối với việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Nghiêm khắc xử lý và phạt nặng đối với các nhà máy, cơ sở sản xuất không thực hiện theo quy định của Luật Bảo vệ mơi trƣờng hoặc che dấu gây khó khăn cơng tác kiểm tra. Tuân thủ yêu cầu công khai và minh bạch thông tin về chất lƣợng môi trƣờng. Cụ thể, phối hợp giữa các cơ quan (công an, thuế, đơn vị cung cấp nƣớc sạch, cấp điện, thu gom chất thải), cộng đồng dân cƣ để xác định và đánh giá mức độ xác thực của thông tin môi trƣờng;
+ Xây dựng các chƣơng trình, dự án tăng cƣờng năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý môi trƣờng một cách dài hạn, bài bản, có hệ thống, kết hợp với trang bị các phƣơng tiện và thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp, ứng dụng các công nghệ hiện đại trong quan trắc môi trƣờng, cảnh báo và phát hiện sự cố ô nhiễm nhƣ GIS, SCADA...;
+ Kiểm tra thƣờng xuyên việc chấp hành các quy định của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các doanh nghiệp về kiểm sốt ơ nhiễm, theo phƣơng châm "phịng bệnh hơn chữa bệnh";
+ Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng, trong đó tập trung vào các khu, cụm công nghiệp, cơ sở, doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất có nguồn thải
lớn, nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao (phân bón, hóa chất, xi măng, nhiệt điện, khai thác và chế biến khống sản,…). Kiên quyết khơng cho phép hoạt động đối với những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã bị xử phạt nhiều lần nhƣng khơng xây dựng lộ trình khắc phục, không xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải theo quy định… Việc kiểm tra, thanh tra các cơ sở cần thống nhất giữa các bên TN&MT, Công an, Ban Quản lý các khu công nghiệp, UBND thành phố, cơ quan liên quan trong công tác kiểm tra về bảo vệ môi trƣờng tránh chồng chéo, đảm bảo tính hiệu quả của cơng tác này.
- Giải pháp thông tin, truyền thông môi trƣờng:
+ Cần phát huy tối đa vai trị của cơng cụ kinh tế trong quản lý môi