Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 38 - 41)

TT Tên chất thải Số lƣợng

kg/năm

I Chất thải lây nhiễm, gồm: 2403

1 Chất thải lây nhiễm sắc nhọn 360 2 Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn 1865 3 Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao 122

4 Chất thải giải phẫu 56

II Chất thải nguy hại không lây nhiễm, gồm: 123,5

1 Hóa chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại 55,5 2 Dƣợc phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh

báo nguy hại từ nhà sản xuất

16

3 Chất hàn răng amalgam thải bỏ 2 4 Các thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thủy

ngân và các kim loại nặng

50

III Chất thải nguy hại khác, gồm: 2323,5

6 Bóng đèn huỳnh quang thải bỏ 24 7 Các loại dầu mỡ thải 150 8 Pin, ắc quy thải bỏ 595,5 9 Các thiết bị, linh kiện điện tử hoặc các thiết bị điện thải bỏ 65 10 Bao bì mềm, giẻ lau thải chứa các hóa chất độc hại thải bỏ. 350,5 11 Chất thải là vỏ chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc

thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất

500

12 Chất hấp thụ, vật liệu lọc thải bỏ từ q trình xử lý khí thải 112 13 Tro thải từ lò đốt chất thải rắn y tế 50 14 Bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải y tế 600

Nhƣ vậy: Có rất nhiều nguồn phát sinh chất thải nguy hại, gây khó khăn trong việc quản lý và phân loại. Không ch các khu sản xuất mà mỗi các nhân cũng cần ý thức đƣợc mối hiểm hoạ từ chất thải nguy hại, từ đó có cách thức xử lý đúng cách.

 Các nguyên tắc chung trong quản lý chất thải nguy hại

Trong công tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trƣờng: Phịng ngừa ơ nhiễm là nguyên tắc chủ đạo, khắc phục và phục hồi là quan trọng. Đồng thời, trong bất kỳ một lĩnh vực, đối tƣợng nào cũng cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững;

- Đảm bảo tính lồng ghép: Phối hợp liên ngành; lồng ghép các khu vực, các ngành, các đối tƣợng kiểm soát;

- Giảm lƣợng và độ độc của chất thải nguy hại tại nguồn thải; xử lý chất thải; tách các chất thải nguy hại; biến đổi hóa tính, sinh học nhằm phá hủy các chất thải nguy hại hoặc biến thành các chất ít nguy hại hơn;

- Thải bỏ các chất thải nguy hại theo đúng kỹ thuật để không gây tác hại tới môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng.

 Quy trình quản lý chất thải nguy hại

Kiểm sốt có hiệu quả q trình phát sinh, lƣu giữ xử lý, tái chế và tái sử dụng, chuyên chở, thu hồi và chơn lấp các chất thải nguy hại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe và môi trƣờng chuẩn mực, cũng nhƣ quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững. Do chất thải nguy hại có thể tồn lƣu những độc tính trong một thời gian dài, có khi hàng thế kỷ, nên cần sớm giảm thiểu lƣợng chất thải nguy hại đƣợc thải bỏ. Việc giảm thiểu lƣợng chất thải nguy hại có thể đƣợc thực hiện thông qua các biện pháp giảm lƣợng chất thải phát sinh tại nguồn, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải. Cần phải xử lý chất thải trƣớc khi thải bỏ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh hƣởng của chúng tới mơi trƣờng. Việc xử lý này có thể thực hiện theo các phƣơng pháp:

- Xử lý cơ học; phân hủy nhiệt hoặc phƣơng pháp hóa/lý/sinh học. Chất thải nguy hại sau xử lý (xử lý hóa/lý/sinh học hay xử lý nhiệt) sẽ đƣợc thải bỏ. Bƣớc này sẽ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp chơn lấp an tồn. Có 5 giai đoạn trong tồn bộ quy trình quản lý chất thải nguy hại bao gồm:

+ Giai đoạn 1 - Quản lý nguồn phát sinh chất thải; + Giai đoạn 2 - Thu gom và vận chuyển;

+ Giai đoạn 3 - Xử lý trung gian;

+ Giai đoạn 4 - Chuyên chở chất thải nguy hại đến giai đoạn xử lý tiếp theo; + Giai đoạn 5 - Thải bỏ chất thải (chôn lấp cuối cùng).

- Xử lý chất thải nguy hại đƣợc ƣu tiên đối với phƣơng pháp giảm, quay vòng và tái sử dụng. Tuy nhiên, phƣơng án xử lý này thƣờng ch dùng đối với một số loại rác thải nhƣ rất độc, chất quý hiếm có giá trị cần tái chế... Bên cạnh đó phƣơng án xử lý này có những hạn chế nhƣ: đầu tƣ kinh phí cao, cần có kỹ thuật, tính chất đa dạng của chất thải... Do vậy, cần xem xét đến các phƣơng án xử lý khác nhƣ chơn lấp, thiêu đất, bê tơng hóa...

Có nhiều q trình xử lý chất thải nguy hại, nhƣng có thể tóm lƣợc lại thành 4 q trình chính nhƣ sau:

- Q trình hóa lý: Tách chất thải nguy hại từ pha này sang pha khác, hoặc để tách pha nhằm giảm thể tích dịng thải chứa chất thải nguy hại;

- Q trình hóa học: Biến đổi hóa học các chất thải nguy hại thành chất khơng độc hại hoặc ít nguy hại;

- Q trình sinh học: Phân hủy sinh học các chất thải độc hại hữu cơ. Các quá trình kỹ thuật khác loại bỏ chất thải nguy hại nhý: đốt phế thải, giảm thể tích phế thải.

Tuy nhiên, có một số loại phế thải khơng nên sử dụng bằng q trình đốt nhƣ là chất phóng xạ, chất thải dễ nổ. Thực tế cho thấy, khơng có một quá trình đơn lẻ nào có thể xử lý triệt để chất thải nguy hại mà dây chuyền xử lý bao gồm một tập hợp các quá trình xử lý trên hợp và bổ sung cho nhau để đạt hiệu quả xử lý tốt.

Giai đoạn 1 - Quản lý nguồn phát sinh chất thải. Các chất thải nguy hại thƣờng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau, chúng khơng có khả năng giảm thiểu, phục hồi, tái sinh và tái sử dụng cần đƣợc xử lý và thải bỏ theo một trình tự nhất định. Quản lý nguồn phát sinh cần phải nắm vững và quản lý các thông tin về nguồn phát sinh chất thải nguy hại.

4.1.3. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

Từ kết quả điều tra cho thấy thành phần chất thải nguy hại phát sinh trên toàn thành phố Lạng Sơn rất đa dạng bao gồm: Dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, động cơ hộp số có dầu, bóng đèn huỳnh quang, bao bì có thành phần nguy hại, linh kiện điện tử thải, sơn, pin và ắc quy thải, các dung môi hữu cơ, axit, bazơ, phoi kim loại dính dầu, chất thải từ q trình xử lý nƣớc thải nhƣ chất hấp phụ, bùn thải, chất thải y tế,...

Nguồn phát sinh chất thải nguy hại cũng rất lớn và phân bố đều trên các địa bàn tuy nhiên tập trung chính phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…

Một số cơ sở phát sinh chất thải nguy hại tại thành phố Lạng Sơn

(chi tiết tại phụ lục kèm theo):

Thành phần chất thải nguy hại chính theo kết quả điều tra đƣợc chỉ ra trong bảng dƣới:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)