Khối lƣợng CTNH phát sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 61 - 91)

TT Khu vực phát sinh Khối lƣợng

(kg/năm) Lĩnh vực hoạt động chính

1 Phƣờng Chi Lăng

620

Hoạt động sử dụng sơn, hóa chất, cơ sở y tế, sửa chữa ô tô, sản xuất, kinh doanh

2 Phƣờng Đông Kinh

6.866

Từ doanh nghiệp, dịch vụ sữa chữa ô tô, xe máy, cơ sở y tế, sửa chữa ô tô, sản xuất, kinh doanh

3 Phƣờng Hoàng Văn

Thụ 5.082

Gia cơng cơ khí, sửa chữa ơ tơ, xe máy, sản xuất, kinh doanh

4 Phƣờng Tam Thanh

4.850 Từ các bệnh viện, cơ sở y tế, sửa chữa ô tô, sản xuất, kinh doanh 5 Phƣờng Vĩnh Trại

934

Từ doanh nghiệp, dịch vụ sữa chữa ô tô, xe máy, sản xuất, kinh doanh...

6 Xã Hoàng Đồng

264 Hoạt động sử dụng sơn, hóa chất, dầu, sơn,...

7 Xã Mai Pha

411 Từ các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sữa chữa ô tô, 8 Xã Quảng Lạc

139 Từ các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

9 Tổng cộng 19166

Nhƣ vậy lƣợng chất thải nguy hại phát sinh tại các phƣờng Đơng Kinh, Hồng Văn Thụ, Vĩnh Trại là nhiều nhất vì địa bàn trên là nơi tập trung có nhiều doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế, ...

4.4. Công tác thu gom v xử lý chất thải nguy hại:

Theo thông tƣ nghị định số 60/2016/NĐ-CP quy định tổ chức, cá nhân đăng ký cấp giấy phép xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các điều kiện

quy định tại Điều 9 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý liên quan đến điều kiện cấp phép xử lý chất thải nguy hại. Theo đó, các quy định gồm:

+ Các chủ nguồn quản lý chất thải nguy hại phải có giấy phép hoạt động do sở tài nguyên môi trƣờng cấp.

+ Các phƣơng tiện vận chuyển và xử lý chất thải phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, có khả năng chống đƣợc sự ăn mịn, khơng bị g , khơng phản ứng hóa học với chất thải nguy hại chứa bên trong, có khả năng chống thấm hoặc thẩm thấu; kết cấu cứng chịu đƣợc va chạm; có dấu hiệu cảnh báo theo quy định…

+ Phƣơng tiện vận chuyển phải có hệ thống định vị vệ tinh (GPS) đƣợc kết nối mạng thông tin trực tuyến để xác định vị trí và ghi lại hành trình vận chuyển chất thải nguy hại.

+ Một phƣơng tiện, thiết bị ch đƣợc đăng ký cho một giấy phép xử lý chất thải nguy hại, trừ các phƣơng tiện vận chuyển đƣờng biển, đƣờng sắt, đƣờng hàng không.

+ Ngƣời vận hành, vận tải chất thải nguy hại phải đƣợc đƣợc đào tạo, tập huấn bảo đảm vận hành an toàn các phƣơng tiện, thiết bị; đội trƣởng đội ngũ vận hành có trình độ từ trung cấp kỹ thuật trở lên hoặc do ngƣời quy định tại Khoản 1 và 2 Điều này kiêm nhiệm.

- Về Tình hình hoạt động của chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn t nh. Trên địa bàn t nh Lạng Sơn có 02 tổ chức có Giấy phép xử lƣ CTNH là: Công ty Cổ phần kim loại màu Bắc bộ có mã số QLCTNH: 1-2-3- 4.015.VX đƣợc Tổng cục môi trƣờng cấp ngày 07/4/2014; CTNH đƣợc phép vận chuyển, xử lý (Mã CTNH: 051001), phƣơng pháp xử lý là Đồng xử lý, thu hồi năng lƣợng. Bệnh viện Đa khoa Trung tâm t nh Lạng Sơn Mã số QLCTNH: 20.001.VX đƣợc UBND t nh Lạng Sơn cấp ngày 31/12/2014.

Bệnh viện đƣợc xử lý chất thải nguy hại ngành y tế trên địa bàn TP Lạng Sơn với 04 mã CTNH là: Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) (Mã CTNH 130101); Hoá chất thải bao gồm hoặc có thành phần nguy hại (Mã CTNH 130102; Dƣợc phẩm gây độc tế bào (cytotoxic và cytostatic) thải (Mã CTNH 130103); Dƣợc phẩm gây độc tế bào (cytotoxic và cytostatic) thải (Mã CTNH 130104). Hằng năm, Bệnh viện đã thực hiện theo thu gom chất thải y tế cho các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và xử lý đƣợc khoảng 163.812 kg/năm, đồng thời thực hiện lập báo cáo quản lý chất thải nguy hại gửi Sở Tài ngun và mơi trƣờng.

Tình hình thu gom và xử lý chất thải nguy hại năm 2016, 2017, 2018.

Năm Tổng cộng kg/năm Tổng theo lĩnh vực kg/năm Đƣợc xử lý tỷ lệ % Chƣa xử lý tỷ lệ % 2016 170.069,3 Chất thải y tế 77.950,4 (45.8 %) 77.950,4 kg (91,06 % ) 6.965,5kg (8,94%)

Chất thải từ sản xuất, KD, dịch vụ, nông nghiệp

92.118,9 (54.2 %) 88.184,8 kg (95,73 %) 3.934,1 kg (4,27%). 2017 195.467,07 Chất thải y tế 79.164,2 (40,5%) 77.904,2 kg (98,41% 1.260 kg (3,5% )

Chất thải từ sản xuất, KD, dịch vụ, nông nghiệp

116.302,87 (59,5 % ) 110.645,07 kg (95,14% 5.657,8 kg (4,86%) 2018 272.469,1 Chất thải y tế 115.261,1 kg (57.02 % ) 111.228,9 kg (96,5%) 4.032,2 kg (3,5%)

Chất thải từ sản xuất, KD, dịch vụ, nông nghiệp

157.208 kg (43,98 % ) 124.537,5 kg (79,2%) 32.670,5 (20,8%)

Theo báo cáo của Sở TNMT t nh, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trên toàn t nh Năm 2016 là 170.069,3 kg/năm; 2017 là 195.467,07 kg/năm; 2018 là 272.469,1 kg/năm. Hiện nay, đa phần các chủ nguồn thải có phát sinh lƣợng chất thải nguy hại lớn hàng năm đều đã đăng ký và đƣợc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ các chủ nguồn thải này đều đã đƣợc thu gom và vận chuyển đến các cơ sở xử lý theo quy định.

Nguồn phát sinh: Phát sinh từ loại hình y tế; Phát sinh từ loại hình sản xuất, KD, dịch vụ, hộ gia đình; chợ, trung tâm thƣơng mại, dịch vụ cơ quan, trƣờng học, cơng trình xây dựng,… Từ việc tăng nhanh chóng chất thải với tính chất, thành phần đa dạng, phức tạp đã trở thành áp lực cho các nhà quản lý và các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải.

Công tác xử lý chất thải y tế, chất thải nguy hại hiện nay là các đơn vị tƣ nhân do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp phép hoạt động với công nghệ chủ yếu là đốt xử lý cho nhiều loại chất thải khác nhau và thƣờng ở quy mô nhỏ nên ch đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu xử lý chất thải nguy hại hiện nay.

4.5. Công tác quản lý nh nước:

Theo luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014, chất thải nguy hại đƣợc hiểu là: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác”. Qua định nghĩa trên cho thấy đặc tính của chất thải nguy hại cũng nhƣ tác hại nguy hiểm của các chất thải này đối với con ngƣời.

Quy định trách nhiệm trong quản lý chất thải nguy hại;

* Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý chất thải nguy hại

- Thống nhất quản lý nhà nƣớc về chất thải nguy hại trên phạm vi toàn quốc và ban hành quy định về:

+ Danh mục, mã và ngƣỡng chất thải nguy hại; yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý về phân định, phân loại, lƣu giữ, trung chuyển, vận chuyển, sơ chế, tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi năng lƣợng từ chất thải nguy hại; yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý liên quan đến các điều kiện để đƣợc cấp phép xử lý chất thải nguy hại và việc thực hiện trách nhiệm trong giai đoạn hoạt động của chủ nguồn thải, chủ xử lý chất thải nguy hại;

+ Trình tự, thủ tục về: Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; cấp và thu hồi Giấy phép xử lý chất thải nguy hại; tích hợp và thay thế các thủ tục có liên quan đến đăng ký chủ nguồn thải, cấp phép xử lý chất thải nguy hại; cấp chứng ch quản lý chất thải nguy hại;

+ Đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại theo Công ƣớc Basel về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng; tổ chức thực hiện chức năng cơ quan thẩm quyền và đầu mối Công ƣớc Basel tại Việt Nam;

+ Các trƣờng hợp đặc thù: Trƣờng hợp không thể thực hiện đƣợc việc thu gom, vận chuyển, lƣu giữ, trung chuyển bằng các phƣơng tiện, thiết bị đƣợc ghi trên Giấy phép xử lý chất thải nguy hại đối với các chủ nguồn thải có số lƣợng phát sinh thấp hoặc các chủ nguồn thải ở vùng sâu, vùng xa và khu vực chƣa đủ điều kiện cho chủ xử lý chất thải nguy hại trực tiếp thực hiện vận chuyển bằng các phƣơng tiện đƣợc ghi trên Giấy phép xử lý chất thải nguy hại, các chất thải nguy hại chƣa có khả năng xử lý trong nƣớc hoặc đƣợc quy định trong các Điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; tái sử dụng chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại từ các cơng trình dầu khí ngồi biển và các trƣờng hợp khác phát sinh trên thực tế.

- Tổ chức quản lý, kiểm tra điều kiện, hoạt động và các hồ sơ, hợp đồng, báo cáo, chứng từ liên quan đến các chủ xử lý chất thải nguy hại.

- Tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia về chất thải nguy hại; tổ chức, hƣớng dẫn việc triển khai đăng ký chủ nguồn thải, kê khai chứng từ chất thải nguy hại và báo cáo quản lý chất thải nguy hại trực tuyến; tổ chức việc tăng cƣờng sử dụng hệ thống thông tin hoặc thƣ điện tử để thông báo, hƣớng dẫn, trao đổi với tổ chức, cá nhân trong quá trình cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại.

- Tổ chức thực hiện các nội dung về quản lý chất thải nguy hại phục vụ công tác lập và triển khai quy hoạch bảo vệ môi trƣờng theo quy định tại Điều 94 Luật Bảo vệ môi trƣờng.

* Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường trong quản lý chất thải nguy hại:

- Quản lý hoạt động và các hồ sơ, báo cáo, hợp đồng, chứng từ của các chủ nguồn thải chất thải nguy hại trong phạm vi địa phƣơng mình.

- Cập nhật cơ sở dữ liệu về chất thải nguy hại và triển khai đăng ký chủ nguồn thải, kê khai chứng từ chất thải nguy hại, báo cáo quản lý chất thải nguy hại trực tuyến tại địa phƣơng; tăng cƣờng sử dụng hệ thống thông tin hoặc thƣ điện tử trong quá trình đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

Vậy, Nhiệm vụ quản lý chất thải nguy hại đã đƣợc đƣa vào trong luật bảo vệ môi trƣờng 2014, thẩm quyền quản lý chất thải nguy hại thuộc cấp t nh nội dung quản lý chất thải nguy hại phải là một phần trong tổng thể quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, cụ thể nhấn mạnh các nội dung nhƣ:

(1) Đánh giá, dự báo nguồn phát thải nguy hại và lƣợng phát thải; (2) Khả năng thu gom, phân loại tại nguồn;

(3) Khả năng tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng; (4) Vị trí, quy mơ điểm thu gom, tái chế và xử lý;

- Về quản lý đối với chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 hiện nay đã quy định việc quản lý của cơ quan nhà nƣớc đối với các chủ nguồn thải Chất thải nguy hại thông qua sổ đăng ký với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. Thủ tục đăng ký chủ nguồn thải đƣợc thực hiện một lần (không gia hạn, điều ch nh) khi bắt đầu có hoạt động phát sinh Chất thải nguy hại.

Sau khi đƣợc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải, thông tin về chất thải đƣợc cập nhật bằng báo cáo quản lý Chất thải nguy hại định kỳ. Chất thải nguy hại khác theo quy định tại Thông tƣ số 36/2015/TT- BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại.

- Về quản lý với chủ thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại

Kết quả điều tra, phỏng vấn về hoạt động thu gom, vận chuyển Chất thải nguy hại trong khu vực cho thấy, quá trình quản lý, vận chuyển ch đƣợc thực hiện bởi các tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại. Để đƣợc cấp giấy phép này, đơn vị phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng đƣợc Bộ Tài nguyên và môi trƣờng phê duyệt đối với dự án đầu tƣ cơ sở xử lý chất thải nguy hại. Đồng thời, địa điểm của cơ sở phải nằm trong quy hoạch có nội dung về quản lý, xử lý chất thải do cơ quan có thẩm quyền cấp t nh trở lên phê duyệt.

- Về quản lý với chủ xử lý chất thải nguy hại

Chủ xử lý chất thải nguy hại trƣớc hết phải có Giấy phép xử lƣ chất thải nguy hại đồng thời kƣ hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lƣ chất thải nguy hại với các chủ nguồn thải Chất thải nguy hại. Hiện nay, quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 yêu cầu các chủ xử lý Chất thải nguy hại phải áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống quản lý môi trƣờng (TCVN ISO 14001) trong thời hạn 02 năm kể từ ngày đƣợc cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại. Tƣơng tự nhƣ các đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại, thì hoạt động của chủ xử lý chất thải nguy hại cũng yêu cầu lập, sử

dụng, lƣu trữ và quản lý chứng từ chất thải nguy hại và các hồ sơ liên quan, Ngồi ra, cịn cần thực hiện kế hoạch kiểm sốt ơ nhiễm mơi trƣờng và phục hồi môi trƣờng khi chấm dứt hoạt động

Tuy nhiên trong q trình thực hiện thì cịn gặp nhiều yếu tố khách quan làm cho cơng tác quản lý chất thải nguy hại cịn chƣa hiệu quả mà các yếu tố tác động đến công tác quản lý gồm:

- Yếu tố năng lực tài chính:

Việc đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải nguy hại hiện nay tốn kém chi phí rất lớn, đặc biệt khó khăn với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi năng lực tài chính có hạn. Mặc dù, chi phí này là chi phí ban đầu và sẽ giúp Doanh nghiệp giảm chi phí xử lý chất thải, có biện pháp phịng ngừa, khắc phục sự cố môi trƣờng và giúp nâng cao hiệu quả sản xuất sau này, tuy nhiên việc quyết định có đầu tƣ một hệ thống xử lý Chất thải nguy hại hiệu quả và áp dụng công nghệ đảm bảo thân thiện mơi trƣờng thì đối với bất cứ nhà đầu tƣ nào cũng khá khó khăn.

- Yếu tố năng lực công nghệ

Hiện nay, các cơ sở tái chế chất thải nguy hại ở Việt Nam đều có quy mơ nhỏ, mức độ đầu tƣ cơng nghệ khơng cao do chi phí tài chính quá cao, đa số cơng nghệ đƣợc sử dụng đều trong tình trạng lạc hậu, máy móc thiết bị cũ, gây ơ nhiễm mơi trƣờng thứ cấp

Theo kết quả điều tra, thống kê của các cơ sở trên địa bàn thành phố Lạng Sơn 2017, 2018 nguồn chất thải nguy hại phát sinh chính từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn rất đa dạng chủ yếu gồm:

Dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, động cơ hộp số có dầu, bóng đèn huỳnh quang, bao bì có thành phần nguy hại, linh kiện điện tử thải, sơn, pin và Ắc quy thải, các dung môi hƣu cơ, axit, bazơ, phoi kim loại dính dầu, chất thải từ q trình xử lý nƣớc thải nhƣ chất hấp phụ, bùn thải, chất thải y tế,..

Hiện nay công tác thu gom chất thải nguy hại đƣợc thực hiện bởi chính các doanh nghiệp và thuê các doanh nghiệp có chức năng xử lý theo quy định của Bộ Tài nguyên môi trƣờng. Một vài đơn vị hiện đang tham gia thực hiện thu gom vận chuyển và tự xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn, hiện nay trên địa bàn t nh Lạng Sơn chƣa có đơn vị nào đủ điều kiện xử lý chất thải nguy hại, các cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại phải ký hợp đồng với các đơn vị xử lý chất thải nguy hại tại các t nh khác,.. nhƣ Công ty cổ phần Môi trƣờng Thuận Thành, Cơng ty TNHH TM dịch vụ Tồn Năng, Cơng ty TNHH Tân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 61 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)