Giải pháp quản lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 83)

Theo Luật bảo vệ môi trƣờng 2014, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ trong việc thống nhất quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng. Bên cạnh đó, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu và các Thông tƣ hƣớng dẫn đã đƣợc ban hành. Đây là những căn cứ pháp lý quan trọng để quản lý chất thải thống nhất theo định hƣớng mới. Đặc biệt, công cụ xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trƣờng đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt, cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng là bƣớc tiến quan trọng, góp phần ngăn chặn các công nghệ xử lý, lò đốt không đảm bảo yêu cầu trong công tác bảo vệ môi trƣờng trƣớc khi hoạt động. Trong thời gian tới, Lạng Sơn cần triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn.

4.7.2. Giải pháp v tổ chức, quản lý v cơ chế, chính sách

Kiện toàn hệ thống tổ chức phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; rà soát, quy định r trách nhiệm của các bên liên quan trong công tác quản lý chất thải; đẩy mạnh công tác xây dựng các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu và các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải; nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách ƣu đãi, hỗ trợ, khuyến

khích thu gom, vận chuyển và đầu tƣ cơ sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng…

4.7.3. Giải pháp v truy n thông, nâng cao nhận thức v phát triển nguồn nhân l c

Đẩy mạnh tuyên truyền, hƣớng dẫn nội dung về quản lý chất thải quy định tại Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu, Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại rộng rãi tới các cấp, các ngành, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; tăng cƣờng trao đổi, tham quan, học tập kinh nghiệm trong triển khai công tác quản lý chất thải, áp dụng cùng mô hình xử lý chất thải giữa các địa phƣơng; đẩy mạnh việc xây dựng và phổ biến cơ sở dữ liệu và trang thông tin điện tử về chất thải rắn; các tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật về quản lý, xử lý chất thải rắn...

4.7.4. Giải pháp v đầu tư v tài chính

Huy động mọi nguồn lực đầu tƣ cho công tác quản lý, xử lý chất thải rắn; mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nƣớc cho các công trình đầu tƣ, dự án tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn cũng nhƣ các ƣu đãi về thuế, phí và lệ phí; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào hoạt động tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn; đẩy mạnh xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; xây dựng chính sách mua sắm công để ƣu tiên mua sắm các sản phẩm thân thiện môi trƣờng, sản phẩm sau quá trình tái chế, xử lý chất thải từ nguồn ngân sách; lựa chọn các địa điểm hợp lý để đầu tƣ các trung tâm xử lý và tái chế chất thải ở quy mô liên vùng, liên t nh; đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cụm xử lý chất thải y tế...

4.7.5. Giải pháp v giám sát, iểm tra, thanh tra

Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các chủ nguồn thải chất thải nguy hại, khu xử lý chất thải, bãi chôn lấp chất thải và

phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trƣờng, các t nh kiểm tra, giám sát việc vận chuyển chất thải liên t nh, hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải để phòng ngừa cũng nhƣ kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm...

4.7.6. Giải pháp hỗ trợ ỹ thuật v nghiên cứu, phát triển công ngh

Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hƣớng giảm thiểu lƣợng chất thải rắn chôn lấp, tăng cƣờng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lƣợng từ chất thải; tăng cƣờng nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các công nghệ sẵn có tốt nhất, công nghệ thân thiện với môi trƣờng; đẩy mạnh việc xây dựng các mô hình điểm về tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn nhằm lựa chọn các mô hình phù hợp để nhân rộng trên phạm vi cả nƣớc…

4.7.7. Giải pháp v đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi v hợp tác ỹ thuật với các tổ chức quốc tế

Chủ động đề xuất, xây dựng cơ chế và nội dung hợp tác song phƣơng và đa phƣơng, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lƣ, xử lƣ chất thải rắn; tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia phát triển cơ sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải rắn; tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đào tạo trong hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi năng lƣợng từ chất thải rắn…

Việc khẩn trƣơng triển khai đồng bộ các giải pháp hƣớng tới việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, bảo vệ môi trƣờng là trách nhiệm của toàn xă hội, từng cá nhân phải nhận thức đýợc trách nhiệm và cùng chung tay bảo vệ môi trƣờng, mới có thể tạo ra chuyển biến tích cực và nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung và công tác quản lý chất thải nói riêng, tiến tới từng bƣớc ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm môi trƣờng.

4.8. Giải pháp quản lý chất thải nguy hại

- Quản lý thị trường thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại

Hiện nay, thị trƣờng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại tại Lạng Sơn vận hành theo hai mô hình chính.

Mô hình kết hợp:

Hình 4.1. Mô hình kết hợp

Đây là mô hình phổ biến hiện nay ở Lạng Sơn cũng nhƣ trên cả nƣớc, phần lớn các đơn vị thu gom, vận chuyển đều đảm nhận luôn việc xử lý chất thải nguy hại. Mô hình này có ƣu điểm là khuyến khích các đơn vị tƣ nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại làm giảm gánh nặng cho thành phố trong việc giải quyết lƣợng chất thải nguy hại khổng lồ phát sinh từ các ngành kinh tế. Tuy nhiên, mô hình này lại có một nhƣợc điểm lớn đó là giá cả và chất lƣợng của dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý đều do hai bên thỏa thuận với nhau mà không có sự kiểm soát của cơ quan chức năng. Dẫn đến các chủ nguồn thải sẽ lựa chọn những nhà cung cấp dịch vụ nào có giá giẻ để ký hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại của họ mà không cần quan tâm chất thải nguy hại sẽ đƣợc xử lý ở đâu và xử lý nhƣ thế nào. Hậu quả là các nhà cung cấp dịch vụ muốn cạnh tranh đƣợc thì phải lựa chọn công nghệ xử lý đơn giản và rẻ tiền nhằm làm giảm giá thành, hoặc họ ch thu gom chất thải nguy hại rồi đem thải bỏ nó ra khỏi thành phố vì chi phí thải bỏ thấp hơn nhiều so với chi phí xử lý.

Nếu không có sự kiểm soát của cơ quan có chức năng thì thị trƣờng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại vận hành theo mô hình này sẽ

Trả phí dịch vụ

Chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại

mang đến nhiều hậu quả khó lƣờng trƣớc đƣợc bởi vì không kiểm soát đƣợc lƣợng chất thải nguy hại tạo ra sẽ đi đâu, về đâu, đƣợc xử lý nhƣ thế nào.

- Mô hình độc lập:

Hình 4.2. Mô hình độc lập

Theo mô hình này hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại đƣợc tách rời khỏi công tác xử lý. Các đơn vị thu gom, vận chuyển là riêng biệt với các đơn vị xử lý, tiêu hủy. Mô hình này có ƣu điểm so với mô hình kết hợp đó là nó tạo ra cơ chế giúp các đơn vị có chức năng dề dàng kiểm tra, giám sát quá trình lƣu chuyển của chất thải nguy hại từ nguồn phát sinh, quá trình vận chuyển, và đến nơi xử lý, tiêu hủy cuối cùng. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi việc vì chạy theo lợi nhuận mà cả hai đơn vị thu gom, vận chuyển và đơn vị xử lý, tiêu hủy đều tìm cách giảm giá thành nhằm cạnh tranh với các đơn vị khác. Các đơn vị thu gom, vận chuyển sẽ chọn phƣơng tiện vận chuyển không đảm bảo an toàn về mặt kỹ thuật, còn các đơn vị xử lý thì lựa chọn công nghệ cũ, giẻ tiền không đảm bảo chất lƣợng chất thải nguy hại sau khi xử lý, tiêu hủy. Ngoài ra, không loại trừ trƣờng hợp các đơn vị thu gom, vận chuyển và các đơn vị xử lý, tiêu hủy thỏa thuận ngầm với nhau ch thu gom, vận chuyển những loại chất thải nguy hại mà họ có khả nãng xử lý, tiêu hủy.

Nhìn chung cả hai mô hình này đều không có vai trò điều tiết quản lý của cơ quan chức năng về giá cả, chất lƣợng dịch vụ dẫn đến các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy tự thỏa thuận về giá cả với các chủ nguồn thải. Còn chất lƣợng chất thải nguy hại sau khi xử lý thì không ai biết đƣợc vì

Chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Cơ sở xử lý, tiêu hủy chất thải

nguy hại Đơn vị thu gom,

vận chuyển chất thải nguy hại

Trả phí Trả phí

các cơ quan chức năng không thể kiểm soát thƣờng xuyên các đơn vị này. Chính từ thực tế hiện nay của thành phố đòi hỏi phải sự kiểm soát của các cơ quan chức năng trong việc điều ch nh giá cả và chất lƣợng dịch vụ thu gom, xử lý chất thải nguy hại để hạn chế việc chất thải nguy hại thải bỏ ra môi trƣờng mà không đƣợc xử lý tốt. Thông qua việc xây dựng các mức phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại áp dụng chung cho toàn thành phố để từ đó điều ch nh giá cả của các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý tránh trƣờng hợp vì chạy theo lợi nhuận các đơn vị này sẵn sàng điều ch nh giá cả tăng giảm thất thƣờng gây bị động cho các chủ nguồn thải đồng thời, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ.

- Mô hình với sự kiểm soát của cơ quan chức năng:

Hình 4.3. Mô hình với sự kiểm soát của cơ quan chức năng

Theo tài liệu “Hƣớng dẫn phƣơng pháp tính chi phí xử lý chất thải nguy hại” do Cục Môi trƣờng - Bộ Khoa học, công nghệ và Môi trƣờng ban hành, thì giá thành xử lý chất thải nguy hại đƣợc tính nhƣ sau:

Chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Cơ sở xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại Đơn vị thu gom, vận

chuyển chất thải nguy hại

Trả phí Trả phí

Dịch vụ Dịch vụ

Cơ quan chức năng Chất

lƣợng

Chất lƣợng

Trong đó: Tổng chi phí bao gồm chi phí đầu tƣ ban đầu + chi phí vận hành và bảo trì bảo dƣỡng hàng năm.

Trong trƣờng hợp chôn lấp chất thải rắn nguy hại còn phải tính đến chi phí đóng cửa bãi chôn lấp và chi phí theo d i, bảo hành, quan trắc, bãi chôn lấp trong một khoảng thời gian nhất định sau khi đóng cửa bãi chôn lấp.

Các khoản thu hồi bao gồm:

- Thu từ việc bán vật liệu đã đƣợc tái chế (dung môi, dầu nhớt, kim loại...); - Thu từ việc bán điện;

- Phí xử lý chất thải do các chủ nguồn thải nộp.

Đây là một công thức tính giá thành xử lý chất thải nguy hại dựa trên việc tính toán và phân bổ các chi phí trong quá trình xây dựng và vận hành hệ thống xử lý. Nó sẽ giúp các doanh nghiệp xác định đúng giá dịch vụ xử lý của mình đồng thời giúp các nhà quản lý dựa vào đó để kiểm soát giá cả, chất lƣợng dịch vụ của các đơn vị xử lƣ, tránh để những đơn vị này hạ quá thấp giá thành xử lý để thu hút khách hàng sau đó đem chất thải đổ trực tiếp ra môi trƣờng.

+ Hoàn thiện các quy định về quản lý chất thải rắn nguy hại trong KCN; thống nhất các quy định bằng những quy định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trƣờng; Luật Đầu tý… Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản hýớng dẫn về quản lý KCN cần có những quy định thể hiện r trách nhiệm của các bên liên quan trong hoạt động vận chuyển; xử lý chất thải rắn nguy hại trong KCN, CCN. + Hoàn thiện quy định về xử lý chất thải nguy hại trong KCN. Trong đó, nhấn mạnh việc tiếp tục ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn về trình tự giải quyết các vụ việc có liên quan tới công tác xử lý chất thải rắn nguy hại tại hệ thống các KCN; phân định trách nhiệm giữa các bên trong quy trình xử lý chất thải rắn cũng nhƣ tiêu chuẩn của đơn vị chủ nguồn thải; vận chuyển và xử lý. Vì vậy, các quy phạm pháp luật ban hành phải tính tới đặc thù của KCN.

+ Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng: Hiện nay, t nh Lạng Sơn đã ban hành nghị quyết về Tăng cƣờng công tác Bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn t nh giai đoạn 2016 - 2020, tạo cơ sở về cơ chế và chính sách cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Trong đó liên quan đến bảo vệ môi trƣờng tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghị quyết đã đặt các mục tiêu cơ bản nhƣ sau: 100% các khu công nghiệp và 20% các cụm công nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt quy chuẩn môi trƣờng; xử lý 100% các cơ sở gây ô nhiêm môi trƣờng nghiêm trọng trên địa bàn t nh. Theo đó, các giải pháp cơ bản cần thực hiện gồm có:

- Đối với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì, phối hợp nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đặc biệt trong khâu thẩm định các giải pháp hạn chế ô nhiễm đối với nƣớc thải và chƣơng trình giám sát tuân thủ; tăng cƣờng đôn đốc, giám sát chủ đầu tƣ sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc phê duyệt và chịu trách nhiệm về các vấn đề môi trƣờng của dự án trong khu, cụm công nghiệp;

-Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về quản lý ô nhiễm nƣớc thải, chất thải nguy hại công nghiệp, khắc phục những chồng chéo và những khoảng trống. Xây dựng quy trình cụ thể, r ràng về trách nhiệm và quyền hạn của lực lƣợng Cảnh sát Môi trƣờng, sự phối hợp với các cơ quan khác nhƣ: Thanh tra, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, Phòng tài nguyên môi trƣờng thành phố; các chế tài xử lý vi phạm.

Cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng và chủ đầu tƣ, các doanh nghiệp về Bảo vệ môi trƣờng, kiểm soát ô nhiễm. Luật Bảo vệ môi trƣờng, các nghị định, thông tƣ liên quan tới lĩnh vực quản lý, xử lý nƣớc thải cần trú trọng tuyên truyền, tập huấn. Nội dung tập huấn đƣợc trình bày chi tiết trong bảng sau:

Bảng 4.9. Nội dung tập huấn cho cán bộ môi trƣờng

Loại văn bản Nội dung

Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13

Có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay thế Luật bảo vệ môi trƣờng 2005

Nghị định số

38/2015/NĐ-CP Về Quản lý chất thải và phế liệu Nghị định

18/2015/NĐ-CP

Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố lạng sơn (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)