Hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 77 - 80)

Sau khi kết nối thành công với cơ sở dữ liệu hệ thống quản trị dữ liệu sẽ cho chúng ta các chức năng quản lý dữ liệu trong ViLIS2.0.

- Trong khuôn khổ của luận văn tôi không đi sâu vào vấn đề thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính mà sẽ tận dụng cơ sở dữ liệu thuộc tính đã được thiết kế sẵn cho phần mềm ViLIS.

- ViLIS 2.0 sử dụng công cơ sở dữ liệu đối tượng tới cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 là một hệ quản trị dữ liệu rất mạnh của Microsoft rất phù hợp với nhu cầu quản lý dữ liệu địa chính.

* Cập nhật thơng tin vào cơ sở dữ liệu thuộc tính

Để cập nhập thơng tin thuộc tính về chủ sử dụng đất cho từng thửa đất vào cơ sở dữ liệu thuộc tính đối với ViLIS2.0 ta có 2 cách nhập

- Cách thứ nhất: Nhập trực tiếp vào cơ sở dữ liệu LIS từ các máy Client. Là mơ hình các máy trạm với nhiều người nhập trung cơ sở dữ liệu vào CSDL của máy server.

Cấu trúc của file Convert Excel gồm tổng cộng 25 cột với nội dung các cột lần lượt như sau:

+ Tên chủ sử dụng đất (chủ hộ) + Giới tính (chủ hộ)

+ Năm sinh (chủ hộ)

+ Số chứng minh thư nhân dân + Ngày cấp, nơi cấp

+ Địa chỉ chủ sử dụng (địa chỉ của thửa đất) + Khu dân cư

+ Họ và tên (vợ hoặc chồng chủ hộ) + Giới tính (vợ hoặc chồng chủ hộ) + Năm sinh (vợ hoặc chồng chủ hộ) + Số chứng minh thư nhân dân

+ Ngày cấp, nơi cấp + Số tờ bản đồ + Số hiệu thửa đất + Số hiệu thửa tạm

+ Xứ đồng (địa danh của thửa đất) + Diện tích pháp lý + Mã mục đích sử dụng năm 2003 + Thời hạn sử dụng + Nguồn gốc sử dụng + Số vào sổ + Số hiệu giấy chứng nhận + Căn cứ pháp lý + Ngày cấp + Ngày vào sổ

Trong số 25 thơng tin thuộc tính nêu trên thì thuộc tính Số tờ bản đồ và Số hiệu thửa bắt buộc phải có bởi thơng tin này sẽ giúp tạo liên kết giữa cơ sở dữ liệu

thuộc tính với cơ sở dữ liệu bản đồ khi tiến hành tích hợp thơng tin. Các thơng tin cịn lại có thể có hoặc khơng.

- Sau khi khởi động công cụ Nhập đăng ký từ Excell trên ViLIS Client chạy thành công việc nhập dữ liệu từ Excel cơ sở dữ liệu LIS trong SQL Server 2005 sẽ có 11761 thửa đất với đầy đủ thơng tin thửa đất trên địa bàn xã Hoàng Hoa

- Trong phần nhập dữ liệu từ file Excel học viên đã tận dụng file *.txt của bản đồ địa chính chuyển về file Excel được chuẩn hóa lại và viết thêm một file Macro trong Microsoft Excel để lọc và chuyển tồn bộ thơng tin ở 49 tờ bản đồ xã Hoàng Hoa vào file định dạng chuẩn của ViLIS2.0 với các biến so sánh là số thửa, số tờ bản đồ để chuyển các thông tin khác từ các hồ sơ xét duyệt liên quan vào file Excel chuẩn định dạng ViLIS2.0 trước khi nhập vào cơ sở dữ liệu nên đã rút ngắn được rất nhiều thời gian so với việc nhập thủ cơng và đảm bảo độ chính xác cao.

Tóm lại: Bước này ta đã xây dựng được cơ sở dữ liệu thuộc tính các thửa đất khu vực nghiên cứu gồm 25 thơng tin thuộc tính. Sau khi xây dựng dược cơ sở dữ liệu bản đồ và cơ sở dữ liệu thuộc tính ta đã xây dựng được cơ sở dữ liệu địa chính số cho xã Hoàng Hoa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Cơ sở dữ liệu địa chính và cơ sở dữ liệu bản đồ được liên kết bằng các ID chặt chẽ. Điều này đảm bảo tính thống nhất và duy nhất của dữ liệu.

3.3.3. Quản trị và phân quyền ngƣời sử dụng

Sau khi xây dựng được cơ sở dữ liệu địa chính số cho xã Hồng Hoa ta cần phân quyền cho người quản lý và người sử dụng để đảm bảo tính bảo mật của cơ sở dữ liệu và tiện ích cho người dùng (Hình 3.9).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)