Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 26 - 30)

1.1.2 .Lịch sử ra đời và phát triển nông nghiệp hữu cơ

1.3. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

1.3.1. Huyện Đông Anh

Đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của Thủ đơ. Đơng Anh có một thị trấn và 23 xã. Đông Anh đặt tại thị trấn Đông Anh, cách Hà Nội 22 km theo quốc lộ 3. Xã Vân Nội và Tiên Dƣơng là 2 xã thuộc địa phận của huyện Đơng Anh nên có điều kiện tự nhiên giống với điều kiện tự nhiên của huyện Đơng Anh.[9]

Vị trí

Đơng Anh là huyện nằm phía Đơng - Bắc thủ đơ Hà Nội. Hệ thống sông Hồng và sơng Đuống là ranh giới hành chính của huyện với nội thành, diện tích tự nhiên là 18.230 ha. Đơng Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn.

Hình 1.4: sơ đồ xã Tiên Dương

Khí hậu, thời tiết

Đơng Anh có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, đó là khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ƣớt, mƣa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh.[9]

Nhiệt độ trung bình hàng năm của Đơng Anh là 250C, hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thƣờng xảy ra vào tháng 7 là 37,50C. Hai tháng lạnh nhất là tháng 1 và 2, nhiệt độ trung bình của tháng 1 là 130C.

Độ ẩm trung bình của Đơng Anh là 84%, độ ẩm này cũng rất ít thay đổi theo các tháng trong năm, thƣờng dao động trong khoảng 80- 87%.

Địa hình

Nhìn chung, địa hình của Đơng Anh tƣơng đối bằng phẳng, có hƣớng thoải dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Các xã phía Tây Bắc của huyện có địa hình tƣơng đối cao. Cịn lại các xã có địa hình tƣơng đối thấp, hầu hết đất canh tác là diện tích có địa hình thấp và trũng nên thƣờng bị ngập úng. Địa hình chỗ cao nhất là 14 m, chỗ thấp nhất là 3,5 m, trung bình là cao 8 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm địa hình của huyện là một yếu tố cần đƣợc chú ý khi xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi và quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất: Vùng đất cao nên tập trung trồng cây ăn quả, vùng đất vàn trồng rau, hoa, cây công nghiệp, vùng đất trũng cải tạo để nuôi trồng thủy sản.

Điều kiện thuỷ văn

Mƣa là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho hoạt động sản xuất và đời sống trên địa bàn Đơng Anh. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.600- 1.800 mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung tới 85% tổng lƣợng mƣa trong năm. Vào mùa này thƣờng gây hiện tƣợng ngập úng cho các xã vùng trũng. [9]

Mạng lƣới sông, hồ, đầm trong nội Huyện chủ yếu là nằm giáp ranh với các huyện khác gồm: Sông hồng, Sông Đuống,Sông Thiếp, Sơng Cà Lồ.

Ngồi hệ thống sơng, Đơng Anh cịn có đầm Vân Trì là một đầm lớn, có diện tích 130 ha, mực nƣớc trung bình là 6 m, cao nhất là 8,5 m, thấp nhất là 5 m, đầm này đƣợc nối thơng với sơng Thiếp, có vai trị trong việc điều hồ nƣớc.

Ngồi những nguồn nƣớc trên mặt đất, Đơng Anh cịn có những tầng chứa nƣớc với hàm lƣợng cao. Nƣớc ngầm có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nƣớc cho sản xuất và đời sống nhân dân trong huyện. Nƣớc ngầm ở Đông Anh lại luôn đƣợc bổ sung, cung cấp từ nguồn nƣớc giàu có của sơng Hồng.

Kinh tế- xã hội:

Tổng quan về dân số, đời sống

Tính từ năm 2011 trở lại đây nghề nghiệp của ngƣời dân huyện Đông Anh và sự tăng trƣởng dân số đã ổn định.[9]

Theo số liệu của Cục thống kê Thành phố Hà Nội tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 thì tổng dân số huyện Đơng Anh là 398,7 nghìn ngƣời, là huyện đứng thứ 3 sau quận Đống Đa và huyện Từ Liêm về tổng dân số của tồn thành. Trong đó tỷ lệ tăng tự nhiên là 16,4%, dân số trung bình phân theo thành thị và nơng thơn là:

Thành thị: 37,6 nghìn ngƣời Nơng thơn: 341,1 nghìn ngƣời

Bảng 1.5. Dân số huyện Đơng Anh tính từ năm 2011 đến năm 2015

Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng số dân 355,0 359,8 365,9 376,6 378,7

Bảng 1.6. Cơ cấu dân số huyện Đơng Anh chia theo giới tính

2011 2012 2013 2014 2015

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 166,7 188,3 179,2 209,7 193,8 224,1 220,7 184,7 166,7 188,3

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Anh năm 2016)

Bảng 1.7. Tỷ suất sinh tính từ năm 2011 đến năm 2015

Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Tỷ suất(%) 18,49 19,23 18,86 17,64 16,49

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Anh năm 2016)

Về đời sống của ngƣời dân trong vùng: Do nằm ở cửa ngõ Thủ đô nên huyện Đông Anh rất thuận lợi về trao đổi hàng hóa, kinh doanh dịch vụ, hiện huyện có 2 chợ lớn là chợ Tó và chợ Bầu, ngồi ra cịn có rất nhiều chợ cóc, chợ tạm v.v... Do vậy mà trong những năm gần đây thu nhập của ngƣời dân cao và ổn định hơn.

Điều kiện kinh tế:

Theo báo cáo phát triển kinh tế xã hội của huyện Đông Anh năm 2016 và hƣớng phát triển về kinh tế xã hội của huyện năm 2017 giá trị sản xuất kinh tế năm 2016 của Huyện đạt: 105.764 tỷ đông. .

Trong đó: giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp đạt: 385,4 tỷ đồng, tăng 2,2% giá trị so với năm 2015. Giá trị sản xuất nông nghiệp thu hoạch trên 1ha đất nông nghiệp đạt 246 triệu đồng/ha. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch đúng hƣớng trồng trọt sang chăn nuôi. Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn Huyện đã đƣợc nâng lên, đạt 43 triệu đồng/ngƣời/năm.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)