Đánh giá quản lýtại trangtrại trồng rau hữu cơTân Minh, xã Vân Nội

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 57 - 58)

TT Các vấn đề QL TC PGS Đánh giá quản lý 1 Giống ĐTC

- Hạt giống Trí Nơng của Cơng ty TNHH MTK XNK

- Đảm bảo chất lƣợng giống, kiểm soát sâu bệnh, chất lƣợng sản phẩm đầu ra.

2 Nƣớc ĐTC - Kiểm soát chất lƣợng nƣớc tƣới và nƣớc sơ chế rau. - Hạn chế tối đa nƣớc thải phát thải trong quá trình sản xuất

3 Đất ĐTC

- Canh tác hữu cơ giúp giữ lại các chất dinh dƣỡng trong đất, phục vụ sản xuất cho vụ sau.

- Hạn chế quá trình thối hố đất, tăng thêm các hữu cơ vào đất ( nhờ quá trình luân canh, dùng phân xanh, compost), trồng cây họ đậu cung cấp Nito cho đất.

3 Khơng

khí ĐTC

- Hạn chế thải các chất độc hại từ phân bón và thuốc trừ sâu vào khơng khí gây ơ nhiễm.

- Thiết kế thêm hệ thống nhà lƣới hạn chế bụi từ đƣờng giao thông.

- Làm hàng rào bao xung quanh trang trại hạn chế các bụi, sâu, các chất thải xung quanh vào trang trại.

4 Chất

thải rắn ĐTC

- Chất thải rắn hữu cơ (cọng rau, cỏ, lá..) thì đƣợc dùng làm phân ủ không phát sinh ra ngồi mơi trƣờng.

- Chất thải rắn vô cơ: nilon..đƣợc thu gom vận chuyển thải bỏ.

5 Phân bón và thuốc trừ sâu ĐTC

- Trồng rau hữu cơ chủ yếu là dùng phân bón tử ủ, và dùng các chế phẩm tỏi, ớt, gừng để diệt trừ sâu bệnh.

- Hạn chế đƣợc các chất có hại từ phân bón hố học và thuốc trừ sâu vào môi trƣờng.

- Trang trại vẫn cịn chƣa kiểm sốt đƣợc ốc bƣu vàng.

6 Cỏ dại ĐTC - Trang trại vẫn chƣa kiểm soát đƣợc cỏ dại do nhân cơng ít. - Phải tăng cƣờng trồng luận canh, xen canh hạn chế cỏ dại,

thƣờng xuyên xáo đất, nhổ cỏ, cắt và loại bỏ cỏ.

- Có thể dùng nhiệt, tăng độ che phủ cây trồng hạn chế cỏ mọc.

7 Sinh vật

khác ĐTC

- Các con trùng, nấm vi khuẩn kiểm sốt bằng cách thu hút các lồi thiên địch của chúng và cây dẫn dụ.

- Sử dụng hàng rào bảo vệ, sử dụng bẫy con trùng, vệ sinh ruộng đồng, luân canh để hạn chế sâu bệnh,

(Chú thích: ĐTC: đạt tiêu chuẩn, nguồn: tác giả, 2017)

a) Trang trại lợn hữu cơ.

Theo kết quả điều tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trƣờng tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu đƣợc thực hiện rất tốt, trang trại đã kiểm soát đƣợc nguồn phát thải do quá trình chăn ni tại trang nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn.

Cơ cấu quản lý mơi trường

Về phía cơ cấu tổ chức quản lý: trang trại đƣợc thành lập năm 2007 có chủ trang trại, 1 kỹ sƣ chăn ni, cán bộ thú ý, 8 công nhân. Sự phân công cơng việc đƣợc thể hiện bảng. ngồi ra chủ trang trại, kỹ sƣ chăn nuôi sẽ chịu trách nhiệm vấn đề chăm sóc vật ni và các vấn đề mơi trƣờng tại trang trại. Trách nhiệm đƣợc phân công từ công nhân trong trang trại đến chủ quan trang trại, theo đó tất cả những ngƣời trong trang trại đều có trách nhiệm nghĩa vụ hồn thành các cơng việc đƣợc giao phó và phối hợp với nhau trong công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)