TT Họ& tên
Chức
vụ Những công việc đƣợc giao
1 Đặng Văn Thắng Chủ trang trại
- Phụ trách chung, điều khiển mọi công việc của trang trại, trực tiếp lập kế hoạch quản lý trang trại và công tác BVMT.
- Lên kế hoạch sản xuất, từ giống cho đến sản xuất đến tìm đầu ra cho sản phẩm.
- Tiếp nhận, kiểm tra khâu sản xuất và các vấn đề tại trang trại
2
Lê Anh Dũng
Kỹ sƣ
- Khảo sát, giám sát quá trình chăn ni và các nguồn phát sinh chất thải từ trang trại.
trong công tác BVMT tại trang trại
- Tham gia giảng dạy cho công nhân về kỹ thuật chăn nuôi lợn theo đúng tiêu chuẩn và công tác BVMT
3 Phạm Việt Cƣờng Công nhân
- Thực hiện đúng quy trình sản xuất, tham gia vào cơng tác quản lý chất thải phát sinh chăn nuôi.
- Kiểm sốt lƣợng thức ăn ,nƣớc đối với vật ni.
- Quan sát, chăm sóc vật ni để phát hiện kịp các con mắc bệnh. - Tuyên truyền giáo dục lợi ích của trồng rau hữu cơ tới mơi trƣờng
và chất lƣợng sản phẩm tới sức khoẻ của cộng đồng.
4 Hoàng Trung Kiên Cán bộ xã
- Theo dõi, giám sát q trình chăn ni tại trang trại từ đất, nƣớc, khơng khí, giống, thức ăn, vắc xin..
- Giám sát quy trình giết mổ, chất lƣợng thịt, các sản phẩm chế biến từ thịt lợn của trang trại và phản ảnh của khách hàng.
- Giám sát định kỳ MT chuồng trại chăn nuôi của trang trại
- Tham gia tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục về công tác chăn nuôi cũng nhƣ quản lý môi trƣờng tại trang trại và công đồng dân cƣ.
Cơ cấu quản lý chất thải quy mô trang trại
(Nguồn: tác giả 2017)
Hình 3.6. Sơ đồ Cơ cấu quản lý chất thải tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu
Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng tại trang trại nuôi lợn
Trang trại sử dụng đệm lót sinh học góp phần giảm thiểu lƣợng chất thải rắn, nƣớc tiểu, chi phí xử lý chất thải, đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây trồng rất tốt.
Phịng TNMT huyện Đơng Anh
Phịng NN&PTNT huyện Đơng Anh
Thú Yhuyện Đông Anh
Trang trại nuôi lợn thịt Bảo Châu
Ngƣời mua chất thải rắn
Ứng dụng công nghệ ni lợn bằng đệm lót sinh học góp phần bảo vệ mơi trƣờng giảm thiểu tác động đến môi trƣờng, sức khoẻ của ngƣời lao động và tiêu dùng.
Trang trai đã cam kết các văn bản về bảo vệ môi trƣờng, các tác động của chăn nuôi đối với vấn đề môi trƣờng.
Bảng 3.13: Đánh giá quản lý tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu, xã Tiên Dương
TT Vấn đề QL
TCVN
11041:2017 Quản lý
1 Giống ĐTC - Sử dụng giống lợn từ trang trại France hybrides - Kiểm soát đƣợc bệnh, chất lƣợng sản phẩm đầu ra.
2 Nƣớc ĐTC
- Nƣớc chăn nuôi: nƣớc giếng khoan và đƣợc kiểm tra nhằm hạn chế bệnh cho vật ni.
- Kiểm sốt nƣớc thải phát sinh do chăn nuôi, không phải xử lý nƣớc thải, tiết kiệm chi phí xây hệ thống biogas.
- Nƣớc thải từ các hoạt động sinh hoạt và làm mát chuồng không gây ô nhiễm môi trƣờng và đƣợc trang trại thải bỏ ra cống chung với khu dân cƣ.
- Không phát sinh nƣớc rửa chuồng và nƣớc tắm, hạn chế đƣợc nƣớc thải phát sinh.
- Trang trại không phát sinh nƣớc thải giết mổ do trang trại không giết mổ mà đƣợc vận chuyển đến khu vực chuyên giết mổ riêng mà trang trại liên kết với các doanh nghiệp.
3 Khí thải ĐTC
- Chăn ni trên đệm lót sinh học kiểm sốt đƣợc mùi hôi, thối, các chất thải phát sinh từ chăn nuôi nhƣ: CH4, CO2, các vi sinh vật gây bệnh.
- Có hệ thống làm thơng gió làm thống khơng khí trong chuồng.
- Kiểm sốt đƣợc các mùi hơi, thối và lan truyền các bệnh dịch giúp vật ni khoẻ mạnh tiết kiệm chi phí.
4 CTR ĐTC
- Bao bì, túi đựng thức ăn đƣợc thu gom và thải bỏ.
- Đệm lót có chứa phân lợn sẽ đƣợc thu gom và bán cho cơ sở trồng rau trên địa bàn xã.
- Xác vật nuôi chết sẽ đƣợc thu gom và xử lý theo đúng quy định, không sử dụng các xác vật nuôi bị bệnh.
5 Thức ăn ĐTC
- Nguyên liệu: Ngô, khoai, đậu tƣơng.. 70%đƣợc và 30% là do trang trại tự trồng.
- Kiểm tra chất lƣợng đầu vào của nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
- Đang chuẩn bị ứng dụng công nghệ loại bỏ các chất độc hại trong nguyên liệu sản xuất thức ăn.
(Chú thích: ĐTC: đạt tiêu chuẩn, nguồn: tác giả, 2017)
3.2. Đánh giáích lợi về mặt mơi trƣờng của sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hữu cơ
3.2.1. Đánh giá tại trang trại trồng rau hữu cơ
Bảng: 3.14. so sánh lợi ích về mặt môi trường của canh tác hữu cơ với canh tác thông thường.
TT Sản xuất theo hướng hữu cơ Sản xuất theo hướng thông thường
Đất
- Cải thiện đƣợc chất lƣợng đất do qua trình canh tác luận canh, xen canh, cộng sinh, sử dụng phân bón hữu cơ.
- Giảm sự xói món, kiểm sốt đƣợc q trình mất chất dinh dƣỡng trong đất giúp duy trì nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi.
- Canh tác hữu cơ tăng các chất dinh dƣỡng hữu cơ cho đất, tăng khả năng giữ carbon, chuyển hóa dinh dƣỡng trong đất và giữ nƣớc
- Cân bằng hệ sinh thái trong đất.
- Giảm thiểu đƣợc sự ô nhiễm đất, sự tích luỹ kim loại năng trong đất do khơng sử dụng TBVTV và phân bón hố học. - Chất lƣợng đất nâng cao giúp cây trồng
tăng sức đề kháng với sâu bệnh
- Canh tác hóa học sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm tổng hợp... tiêu diệt các vi sinh vật, làm giảm độ chặt của đất.
- Làm tích tụ hàm lƣợng kim loại nặng vào trong đất do sử dụng TBVTV và phân bón hố học gây ơ nhiễm đất.
- Sử dụng các phân tƣơi, phân bắc, bùn kênh bón vào đất gây ơ nhiễm sinh học ở đất ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời canh tác và ngƣời dân.
- Chất lƣợng đất bị giảm làm giảm khả năng đề kháng sâu bệnh của cây trồng.
Nƣớc
- Giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt.
- Đảm bảo đƣợc chất lƣợng nguồn nƣớc.
- Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu sử dụng trong canh tác hóa học cũng nhiễm bẩn vào nguồn nƣớc uống, gây
- Giảm mất mát Nito Ở canh tác hữu cơ, phân bón sinh học giải phóng các chất dinh dƣỡng chậm theo thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật trong đất hấp thu dinh dƣỡng
ranguy cho sức khỏe con ngƣời. - Tăng khả năng mất mát Nito do
phân bón nhiễm vào nƣớc ngầm và nƣớc chảy bề mặt, gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Nƣớc chảy bề mặt làm cho tảo phát triển mất kiểm soát, làm cạn kiệt nguồn oxy trong nƣớc. Phân bón đạm dƣ thừa cũng làm cho rong phát triển mạnh ở ao, bể, hồ.. gây ra các hiện tƣợng phú dƣỡng.
Khơng khí
- Hạn chế lƣợng khí thải nhà kính (tạo ra ít hơn 25% và ít hơn 80% lƣợng khí thải phá hủy tầng ozơn) ra ngồi mơi trƣờng, giúp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên tồn cầu thơng qua khả năng hấp thu cacbon trong đất.
- Giữ carbon: Đất giữ nhiều carbon hơn khơng khí và các loại thực vật cộng lại. Vì canh tác hữu cơ tăng các thành phần hữu cơ trong đất, hấp thụ trực tiếp carbon cao hơn.
- Lƣợng khí thải gồm 2 nguồn trực tiếp và gián tiếp tromg toàn bộ hệ thống canh tác. Khí thải trực tiếp phát sinh từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Khí thải gián tiếp là các khí nhà kính phát sinh từ sản xuất các nguyên liệu đầu vào nhƣ phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Các nghiên cứu cho thấy canh tác hữu cơ giúp hấp thụ khí nhà kính nhiều hơn là giải phóng khí nhà kính.
- Gây ơ nhiễm khơng khí do sự khuếch tán của TBVTV
- Làm gia tăng lƣợng khí nhà kính vào trong khơng khí.
- Gây ảnh hƣởng đến sức khẻo của ngƣời dân. Ví dụ ơ nhiễm khơng khí gây ra bệnh rối loạn tự kỉ.
Đa dạng sinh
- Duy trì hệ sinh thái tự nhiên bên trong và xung quanh các khu vực canh tác HC. Do thiếu sự góp mặt của các chất hố
- Phá huỷ hệ sinh thái tự nhiên ở khu vực canh tác.
học học đầu vào giúp cho các loài động vật hoang dã phát triển.
- Bảo tồn đƣợc nguồn gen ( do không sử dụng các sản phẩm biển đổi gen để canh tác, nuôi trồng.)
- Việc trồng luân canh, xen canh giúp giảm sự xói mịn, giúp đa dạng sinh học, tạo ra nguồn gen khoẻ mạnh.
- Cung cấp nơi trú ẩn và việc không sử dụng thuốc trừ sâu giúp thu hút các loài mới hoặc tái xâm chiếm vào vùng canh tác hữu cơ( cả cố định và di cƣ), bao gồm động vật, thực vật hoang dã và sinh vật có ích cho hệ thống canh tác hữu cơ nhƣ: thụ phấn và săn sâu bọ.
giống bản địa do sử dụng các sản phẩm biến đổi gen.
- Phá huỷ nơi trú ẩn của các sinh vật ví dụ: giun, ếch, rắn…
Hệ sinh thái
- Giúp điều hoà hệ sinh thái nhƣ: việc hình thành đất, điều hồ và ổn định đất, tái chế chất thải, hấp thụ cacbon, quay vòng chất dinh dƣỡng trong đất. - Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trƣờng.
- Phá huỷ cân bằng hệ sinh thái tự nhiên, ảnh hƣởng đến các sinh vật đất làm giảm quá trình phân huỷ các chất dinh dƣỡng trong đất.
Sức khoẻ con ngƣời
- Bảo vệ sức khoẻ của ngƣời canh tác tại trang trại, đồng ruộng..
- Nâng cao sức khỏe của con ngƣời vì thực phẩm hữu cơ đƣợc trồng trọt không sử dụng các cơ chất độc gây ra bệnh tật và ảnh hƣởng đến sự phát triển lành mạnh của con ngƣời.
- Dùng thực phẩm hữu cơ giảm nồng độ các chất chuyển hóa thuốc trừ sâu trong cơ thể. Chuyển đổi canh tác hóa học sang canh tác hữu cơ có thể loại trừ 95% mối nguy thuốc trừ sâu trong khẩu phần ăn hằng ngày
- Phơi nhiễm thuốc trừ sâu làm tăng nguy
- Ảnh hƣởng đến sức khẻo của ngƣời canh tác.
- Ngƣời và động vật ăn phải các loại nơng sản có chứa hàm lƣợng TBVTV và phân bóndo q trình phun bón cịn tồn đọng lại nơng sản có thể bị ngộ độc tức thời đến chết, hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
cơ ung thƣ cho tất cả mọi ngƣời, đặc biệt nguy cơ cao đối với nông dân và các cá nhân sống và làm việc trong khu vực canh tác hóa học
Nhật xét:
Qua bảng so sanh trên ta có thể thấy đƣợc những lợi ích từ canh tác hữu cơ đối về mặt môi trƣờng cũng nhƣ sức khẻo của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng sản phẩm. Việc sản xuất nông nghiệp hữu cơ khơng chỉ mang lợi ích về mặt mơi trƣờng mà nó cịn mang lại lợi ích về mặt kinh tế cho ngƣời dân nhƣ chất lƣợng rau, củ, quả tăng lên sẽ góp phần thúc đẩy q trình liên kết với các thị trƣờng tiềm năng để xuất khẩu các sản phẩm nông sản ra nƣớc ngồi.
Từ những lợi ích của nơng nghiệp hữu cơ mang lại về mặt môi trƣờng cũng nhƣ về mặt kinh tế chúng ta có thể nhận định việc đƣa mơ hình sản xuất hữu cơ đang là hƣớng đi phát triển đúng cho ngành nông nghiệp để hƣớng đến sự phát triển bền vững. Nhận thấy những tiềm năng mà nông nghiệp hữu cơ mang lại chủ trang trại Tân Minh đã mạnh rạn đầu tƣ để phát triển trang trại rau hữu cơ của mình ở địa bàn xã Vân Nội, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế của xã.
3.2.2. Đánh giá tại trang trại nuôi lợn
Việc ứng dụng công nghệ nuôi lợn trên đệm lót sinh học đã mang lại những thành quả và cải thiện đối với môi trƣờng chăn nuôi ở trang trại, đồng thời nó cũng mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân.
Bảng 3.15. Bảng so sánh lợi ích về mơi trường của chăn ni hữu cơ trên đệm lót sinh học với chăn ni thơng thường
TT Sản xuất theo hướng hữu cơ Sản xuất theo hướng thông thường
Đất - Kiểm soát đƣợc lƣợng chất thải phát sinh vào trong đất
- Nƣớc thải chăn nuôi thấm vào đất, gây nên ô nhiễm môi trƣờng đất.
Nƣớc
- Kiểm soát đƣợc nƣớc thải vật ni.
- Có thể tiết kiệm đƣợc 80% lƣợng nƣớc do không dùng nƣớc để rửa chuồng và tắm rửa cho lợn, nƣớc chỉ dùng để uống và phun tạo độ ẩm cho nền chuồng; giảm
- Sử dụng nƣớc làm vệ sinh và làm mát để giảm mùi hôi, dẫn đến chất thải chăn ni bị hồ lỗng thành phân lỏng, không thể thu gom và phải xả thải ra môi trƣờng, gây ô
đƣợc 60% nhân lực trong việc dọn chuồng, tắm rửa cho lợn, chỉ cần ngƣời cho vật nuôi ăn và theo dõi bệnh tật và giảm 10% chi phí thức ăn.
- Đặc biệt, trong đệm lót chứa các vi sinh vật có lợi ln hoạt động và sinh nhiệt đã ức chế và tiêu diệt vi khuẩn có hại đồng thời làm ấm cho gia súc.
nhiễm cho nguồn nƣớc.
- Gây lãng phí tài nguyên nƣớc. - Hàm lƣợng chất hữu cơ có trong
nƣớc thải chăn nikhơng xử lý, hay xử lý không triệt để gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, nhất là đối với sông, hồ gây ra các hiện tƣợng phú dƣỡng làm chết các sinh vật sống trong hồ, ao…
Khơng khí
- Khơng gây ơ nhiễm khơng khí, kiểm sốt đƣợc các mùi hôi thôi do phân, nƣớc tiểu của vật nuôi gây ra.
- Các vi khuẩn có thể chuyển hố các chất có trong nƣớc thải, phân thải thành các chất khơng độc.
- Các vi khuẩn có thể sử dụng các chất khí thải độc hại nhƣ NH3, H2S để ức chế các nhóm VSV có hại.
- Chất thải chăn ni có chứa Nitơ ở các trang trại là nguồn phát thải khí ammoniac.
- Gây ra các mùi hôi thối do phân thải, nƣớc thải của lợn gây ra tạo môi trƣờng cho các sinh vật gây bệnh phát triển cho vật nuôi
Chất thải
- Hạn chế đƣợc việc phát sinh chất thải chăn nuôi
- Trung bình mỗi ngày 1 lứa lợn thải 1 - 1,3 kg phân và 1 lít nƣớc tiểu; lợn nặngtừ 60 - 100 kg thải 5 - 8 kg phân và 2,5 - 4,5 lít nƣớc tiểu. sử dụng đệm lót lên men lƣợng phân và nƣớc tiểu lợn thải ra sẽ nuôi vi khuẩn men sinh học phát triển, sau đóchính lớp men sinh học sẽ phân hủy tồn bộ phân và nƣớc tiểu làm mất hếtmùi hôi.
- Các chất đệm lót đƣợc đƣa ra và sử dụng làm phân bón cho cây trồng rất tốt nhờ có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao.
- Trung bình mỗi ngày 1 lứa lợn thải 1 - 1,3 kg phân và 1 lít nƣớc tiểu, lợn nặngtừ 60 - 100 kg thải 5 - 8 kg phân và 2,5 - 4,5 lít nƣớc tiểusử dụng Bioga chỉ có thể giải quyết lƣợng phân và nƣớc tiểu cho 7-10 con lợn.
- Phải mất nhiều chi phí để xử lý chất thải, và lƣợng chất thải phát sinh chỉ đƣợc ứng dụng ít khơng tận dụng đƣợc triệt để tài nguyên.
Vật ni
- Do có sự phân giải của các vi sinh vật đối với các chất có hại giúp cho vật ni sống thoải mái, ít nhiễm bệnh về đề cao sức đề kháng của vật nuôi.
- Việc áp dụng đệm lót trong chăn ni khiến mùi hơi thối gần nhƣ khơng cịn, phân đƣợc xử lý triệt để, mơi trƣờng chăn ni sạch sẽ, từ đó giảm đƣợc một số bệnh về đƣờng hơ hấp và tiêu hóa cho vật ni.
- Tăng năng xuất, chất lƣợng vật nuôi