Sơ đồ Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại trangtrại

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 52)

Qua kết quả điều tra ở trang trại chăn nuôi cơng nghiệp thơng thƣờng mà khơng dùng đệm lót sinh học thì lƣợng chất thải rắn phát sinh do lợn thải ra ở mỗi lứa tuổi là khác nhau. Lợn sữa thải ra lƣợng phân thải nhỏ nhất 0,2kg/con/ngày và lợn đực giống thải ra lƣợng phân lớn nhất là 1,41kg/con/ngày. Từ đócho thấy lợn có trọng lƣợng càng lớn thì phát sinh càng nhiều chất thải rắn.

Rác thải từ thức ăn thừa, thức ăn rơi vãi chứa nhiều chất dinh dƣỡng dễ bị phân hủy trong môi trƣờng tự nhiên gây mùi khó chịu ảnh hƣởng đến mơi trƣờng trong khu vực trang trại, tạo điều kiện cho vi khuẩn, vật ký sinh trùng phát triển gây bệnh cho lợn. Theo điều tra của học viên tại trang trại Bảo Châu thì lƣợng rác thải này khơng nhiều, trung bình 1-1,2 kg/con/ngày.

Rác thải vơ cơ thơng thƣờng: Ngồi ra cịn lƣợng rác thải từ dụng cụ chăn nuôi, vật phẩm thú y, vỏ bao đựng thức ăn cũng chiếm một lƣợng đáng kể.(trung bình 0,2- 0,7kg/ngày) và lƣợng rác thải từ sinh hoạt trung bình 0,7-1,2kg/ngƣời/ngày.

Nhƣ vậy, tổng lƣợng chất thải rắn thông thƣờng phát thải từ hoạt động của trang Q trình chăn ni

Q trình vận chuyển

Các hoạt động khác

CHẤT THẢI RẮN

trại trung bình 3-4,5kg/ngày. Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn thông thƣờng phát sinh: thông qua phiếu điều tra của học viên tại các cơ sở này thì đối với trang trại chăn ni có thủ tục pháp lý về môi trƣờng đều có hợp đồng thu gom, vận chuyển rác thải với các đơn vị chức năng.

Chất lƣợng môi trƣờng đất ở khu vực trang trại

Đất ô nhiễm có thể do rất nhiều nguyên nhân có thể do con ngƣời: sử dụng Thuốc BVTV, phân bón hố học, làm cho đất tích trữ một lƣợng lón kim loại nặng và làm thay đổi tính chất của đất. Dân số tăng làm gia tăng lƣợng CTR, canh tác, nhu cầu khai thác khoáng sản.

Theo báo cáo của trang trại Bảo châu đã tiến hành lấy mẫu và phân tích đất để đánh giá về chất lƣợng đất của trang trại.

Kết quả phân tích mẫu đất đƣợc lấy ở 3 chuồng nuôi khác nhau và đƣợc lấy ở độ sâu: 20, 40, 60 cm sẽ có kết quả:pHKCl: là 6,7-7, Cd là khơng phát hiện, As: 3.42 mg/kg, Pb: 19,87mg/kg, Cu:15,87 mg/kg, Zn: 126,49 mg/kg đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép

Mơi trƣờng khơng khí

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí tại các trại chăn ni thƣờng là tại các chuồng trại, nguồn gây ơ nhiễm khơng khí ở trang trại ni lợn thƣờng là mùi ( từ phân do lợn thải ra, nƣớc thải trong q trình chăn ni..). Tiếng ồn phát sinh từ chuồng nuôi gia súc, nới chế biến thức ăn.

Theo sách “Phát triển khí sinh học của Uỷ ban kinh tế và Xã hôi Châu Á và thái bình Dƣơng” thì 1kg phân lợn sẽ tạo ra 40-60 lít khí thải trong đó có 55,65% khí CH4, 35,45% khí CO2, 0,3% khí N2, 0,1% khí H2, 0,1% khí H2S. Dựa vào đây ta có thể tính đƣợc lƣợng khí thải phát sinh trong hoạt động chăn ni lợn nhƣ sau:

Lƣợng khí thải = khối lƣợng phân x Hệ số phát thải khí.

Bảng 3.9.Lượng khí thải phát sinh từ hoạt động phân huỷ phân ở Bảo Châu

m3 khí Tấn phân CH4 CO2 N2 H2 H2S Tổng 306,7 6827,14- 10240,71 4349,01- 6523,51 36,804- 55,206 12,27- 18,4 12,27- 18,4 11237,5- 16856,23

Thơng qua việc tính tốn lƣợng khí thải phát sinh từ hoạt động phân huỷ phân của trang trại ta sẽ thấy đƣợc các ảnh hƣởng của các chất này đến mơi trƣờng khơng khí xung quanh nhƣ thế nào.Việc ni lợn trên đẹm lót sinh học đã giúp phân huỷ các khí thải phát sinh từ q trình phân huỷ phân thải làm cho chuồng trại, cũng nhƣ khơng khí xung quan tranh trại khơng có mùi hơi thối phát sinh từ quá trình phân huỷ phân.

Nhật xét: Khi xem báo cáo phân tích so sánh các chỉ tiêu mơi trƣờng của trại trại Bảo Châu với trang trại chăn nuôi thông thƣờng ta thấy đƣợc những mặt lợi ích của việc áp dụng mơ hình này:

Giúp phân huỷ phân do động vật thải ra, giảm mùi hơi, khí độc trong chồng, tạo mơi trƣờng số ngs không ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời lao độn, tạo cơ hội phát triển chăn nuôi cho ngƣời dân, tránh gây ảnh hƣởng tới ngƣời dân sống gần khu vực trang trại.

Không cần dọn phân, rửa chuồng khi chăn nuôi, giảm nhân công, giảm lƣợng nƣớc và lƣợng điện tiêu thụ.

Giảm tỷ lệ bệnh, giảm chi phí thuốc, hạn chế ơ nhiễm mơi trƣờng, tăng chất lƣợng của thành phẩm, hƣớng tới chăn nuôi lợn sách.

Tuy nhiên, mơ hình đệm lót sinh học cịn có một số mặt hạn chế sau:

Đệm lót sinh học sinh ra khí làm cho nhiệt độ chuồng tăng, mùa nóng nhiệt độ cao ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của đàn lợn.

3.1.3. Hiện trạng, đánh giá quản lý môi trường tại các trang trại nông nghiệp hữu cơ và chăn nuôi hữu cơ.

a) Trang trại trồng rau hữu cơ

Theo kết quả điều tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trƣờng tại trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh đƣợc thực hiện rất tốt, trang trại đã kiểm sốt đƣợc nguồn phát thải do q trình sản xuất tại trang ( khơng sử dụng phân bón hố học và thuốc trừ sâu: không phát thải các kim loại nặng vào đất, nƣớc, khơng khí..)

Cơ cấu quản lý mơi trường

Về phía cơ cấu tổ chức quản lý: trang trại đƣợc thành lập năm 2016 có chủ trang trại, 1 kỹ sƣ nông nghiệp, 8 công nhân. Sự phân công công việc đƣợc thể hiện

bảng. ngoài ra chủ trang trại, kỹ sƣ nông nhiệp chịu trách nhiệm vấn đề môi trƣờng tại trang trại. Trách nhiệm đƣợc phân công từ công nhân trong trang trại đến chủ quan trang trại, theo đó tất cả những ngƣời trong trang trại đều có trách nhiệm nghĩa vụ hồn thành các cơng việc đƣợc giao phó và phối hợp với nhau trong công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng.

Bảng 3.10: Danh sách phân công nhiệm vụ tại trang trại trồng rau Tân Minh

TT Họ& tên Chức vụ Những cơng việc đƣợc giao

1 Hồng Văn Hiền

Chủ trang trại

- Phụ trách chung, điều khiển mọi công việc của trang trại, trực tiếp lập kế hoạch quản lý trang trại và công tác bảo vệ môi trƣờng.

- Lên kế hoạch sản xuất, từ giống cho đến sản xuất đến tìm đầu ra cho sản phẩm.

- Tiếp nhận, kiểm tra khâu sản xuất và các vấn đề tại trang trại 2 Trần Xuân Việt Kỹ sƣ

- Khảo sát, giám sát quá trình sản xuất rau.

- Giải quyết các kỹ thuật khiếu nại của công nhân khâu sản xuất và trong công tác BVMT nơi canh tác.

- Tham gia giảng dạy cho công nhân về kỹ thuật sản xuất rau hữu cơ và cơng tác BVMT

3 Hồng Thị Lan

Cơng nhân

- Thực hiện đúng quy trình sản xuất, tham gia vào cơng tác quản lý chất thải phát sinh do trồng rau.

- Kiểm sốt sử dụng hố chất nơng nghiệp.

- Tuyên truyền giáo dục lợi ích của trồng rau hữu cơ tới môi trƣờng và chất lƣợng sản phẩm tới sức khoẻ của cộng đồng.

4

Nguyễn Thị Nhung

Cán bộ xã

- Theo dõi, giám sát quá trình sản xuất tại trang trại từ đất, nƣớc, khơng khí, giống, phân bón, thuốc trừ sâu..

- Giám sát chất lƣợng sản phẩm, quy trình đóng gói cũng nhƣ phản ảnh của khách hàng đối với chất lƣợng sản phẩm. - Giám sát định kỳ môi trƣờng của trang trại

- Tham gia tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục về môi trƣờng tại trang trại và công đồng dân cƣ.

(Nguồn: tác giả 2017)

Hình 3.5. Sơ đồ Cơ cấu quản lý môi trường của trang trại Tân Minh

Mỗi phịng ban có số lƣợng nhân sự, chức năng, nhiệm vụ riêng nhƣng cơ bản đều hƣớng đến quản lý bền vững về môi trƣờng, phát triển kinh tế.

Đánh giá công tác quản lý môi trường tại trang trại rau

Nhìn chung cơng tác quản lý về các khâu từ giống cây trồng cho đến q trình chăm sóc rau cho đến đƣa sản phẩm ra thị trƣờng ở trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh rất tốt đã góp phần làm giảm lƣợng phân bón hố học, cũng nhƣ lƣợng thuốc trừ sâu vào trong đất, cũng nhƣ những ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời dân. Các cơng nhân làm việc ở trang trại thì đƣợc trang bị các đồ bảo hộ lao động, môi trƣờng làm việc tại trang trại không gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ của công nhân. Trang trại đã đăng ký về chất lƣợng sản phẩm nông sản theo tiêu chuẩn PGS.

Theo kết quả phỏng vấn nhân viên của phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đơng Anh đánh giá cao về quy trình trồng rau đảm bảo đúng các theo tiêu chuẩn PGS về trồng rau hữu cơ tại trang trại của ơng Hồng Văn Hiền. Theo kết quả phỏng vấn của những khách hàng đến mua rau thì các khách hàng đánh giá chất lƣợng cũng sự tin tƣởng về quá trình trồng rau của trang trại đạt tiêu chuẩn.

Phịng TNMT huyện Đơng Anh

Trang trại Tân Minh

Phịng NN&PTNT huyện Đơng Anh

Phịng NN &MT xã Vân Nội

Ngƣời mua nông sản Các trang trại hữu cơ

trên địa bàn xã Vân Nội

Bảng 3.11: Đánh giá quản lý tại trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh, xã Vân Nội TT Các vấn TT Các vấn đề QL TC PGS Đánh giá quản lý 1 Giống ĐTC

- Hạt giống Trí Nơng của Cơng ty TNHH MTK XNK

- Đảm bảo chất lƣợng giống, kiểm soát sâu bệnh, chất lƣợng sản phẩm đầu ra.

2 Nƣớc ĐTC - Kiểm soát chất lƣợng nƣớc tƣới và nƣớc sơ chế rau. - Hạn chế tối đa nƣớc thải phát thải trong quá trình sản xuất

3 Đất ĐTC

- Canh tác hữu cơ giúp giữ lại các chất dinh dƣỡng trong đất, phục vụ sản xuất cho vụ sau.

- Hạn chế quá trình thối hố đất, tăng thêm các hữu cơ vào đất ( nhờ quá trình luân canh, dùng phân xanh, compost), trồng cây họ đậu cung cấp Nito cho đất.

3 Khơng

khí ĐTC

- Hạn chế thải các chất độc hại từ phân bón và thuốc trừ sâu vào khơng khí gây ơ nhiễm.

- Thiết kế thêm hệ thống nhà lƣới hạn chế bụi từ đƣờng giao thông.

- Làm hàng rào bao xung quanh trang trại hạn chế các bụi, sâu, các chất thải xung quanh vào trang trại.

4 Chất

thải rắn ĐTC

- Chất thải rắn hữu cơ (cọng rau, cỏ, lá..) thì đƣợc dùng làm phân ủ không phát sinh ra ngồi mơi trƣờng.

- Chất thải rắn vô cơ: nilon..đƣợc thu gom vận chuyển thải bỏ.

5 Phân bón và thuốc trừ sâu ĐTC

- Trồng rau hữu cơ chủ yếu là dùng phân bón tử ủ, và dùng các chế phẩm tỏi, ớt, gừng để diệt trừ sâu bệnh.

- Hạn chế đƣợc các chất có hại từ phân bón hố học và thuốc trừ sâu vào môi trƣờng.

- Trang trại vẫn cịn chƣa kiểm sốt đƣợc ốc bƣu vàng.

6 Cỏ dại ĐTC - Trang trại vẫn chƣa kiểm soát đƣợc cỏ dại do nhân cơng ít. - Phải tăng cƣờng trồng luận canh, xen canh hạn chế cỏ dại,

thƣờng xuyên xáo đất, nhổ cỏ, cắt và loại bỏ cỏ.

- Có thể dùng nhiệt, tăng độ che phủ cây trồng hạn chế cỏ mọc.

7 Sinh vật

khác ĐTC

- Các con trùng, nấm vi khuẩn kiểm sốt bằng cách thu hút các lồi thiên địch của chúng và cây dẫn dụ.

- Sử dụng hàng rào bảo vệ, sử dụng bẫy con trùng, vệ sinh ruộng đồng, luân canh để hạn chế sâu bệnh,

(Chú thích: ĐTC: đạt tiêu chuẩn, nguồn: tác giả, 2017)

a) Trang trại lợn hữu cơ.

Theo kết quả điều tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trƣờng tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu đƣợc thực hiện rất tốt, trang trại đã kiểm sốt đƣợc nguồn phát thải do q trình chăn ni tại trang nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn.

Cơ cấu quản lý mơi trường

Về phía cơ cấu tổ chức quản lý: trang trại đƣợc thành lập năm 2007 có chủ trang trại, 1 kỹ sƣ chăn nuôi, cán bộ thú ý, 8 công nhân. Sự phân cơng cơng việc đƣợc thể hiện bảng. ngồi ra chủ trang trại, kỹ sƣ chăn nuôi sẽ chịu trách nhiệm vấn đề chăm sóc vật ni và các vấn đề môi trƣờng tại trang trại. Trách nhiệm đƣợc phân công từ công nhân trong trang trại đến chủ quan trang trại, theo đó tất cả những ngƣời trong trang trại đều có trách nhiệm nghĩa vụ hồn thành các cơng việc đƣợc giao phó và phối hợp với nhau trong cơng tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng.

Bảng 3.12: Danh sách phân công nhiệm vụ của trang trại nuôi lợn Bảo Châu

TT Họ& tên

Chức

vụ Những công việc đƣợc giao

1 Đặng Văn Thắng Chủ trang trại

- Phụ trách chung, điều khiển mọi công việc của trang trại, trực tiếp lập kế hoạch quản lý trang trại và công tác BVMT.

- Lên kế hoạch sản xuất, từ giống cho đến sản xuất đến tìm đầu ra cho sản phẩm.

- Tiếp nhận, kiểm tra khâu sản xuất và các vấn đề tại trang trại

2

Lê Anh Dũng

Kỹ sƣ

- Khảo sát, giám sát quá trình chăn ni và các nguồn phát sinh chất thải từ trang trại.

trong công tác BVMT tại trang trại

- Tham gia giảng dạy cho công nhân về kỹ thuật chăn nuôi lợn theo đúng tiêu chuẩn và công tác BVMT

3 Phạm Việt Cƣờng Công nhân

- Thực hiện đúng quy trình sản xuất, tham gia vào công tác quản lý chất thải phát sinh chăn nuôi.

- Kiểm soát lƣợng thức ăn ,nƣớc đối với vật ni.

- Quan sát, chăm sóc vật ni để phát hiện kịp các con mắc bệnh. - Tuyên truyền giáo dục lợi ích của trồng rau hữu cơ tới mơi trƣờng

và chất lƣợng sản phẩm tới sức khoẻ của cộng đồng.

4 Hoàng Trung Kiên Cán bộ xã

- Theo dõi, giám sát q trình chăn ni tại trang trại từ đất, nƣớc, khơng khí, giống, thức ăn, vắc xin..

- Giám sát quy trình giết mổ, chất lƣợng thịt, các sản phẩm chế biến từ thịt lợn của trang trại và phản ảnh của khách hàng.

- Giám sát định kỳ MT chuồng trại chăn nuôi của trang trại

- Tham gia tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục về công tác chăn nuôi cũng nhƣ quản lý môi trƣờng tại trang trại và công đồng dân cƣ.

Cơ cấu quản lý chất thải quy mơ trang trại

(Nguồn: tác giả 2017)

Hình 3.6. Sơ đồ Cơ cấu quản lý chất thải tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu

Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng tại trang trại nuôi lợn

Trang trại sử dụng đệm lót sinh học góp phần giảm thiểu lƣợng chất thải rắn, nƣớc tiểu, chi phí xử lý chất thải, đƣợc sử dụng làm phân bón cho cây trồng rất tốt.

Phòng TNMT huyện Đơng Anh

Phịng NN&PTNT huyện Đông Anh

Thú Yhuyện Đông Anh

Trang trại nuôi lợn thịt Bảo Châu

Ngƣời mua chất thải rắn

Ứng dụng cơng nghệ ni lợn bằng đệm lót sinh học góp phần bảo vệ mơi trƣờng giảm thiểu tác động đến môi trƣờng, sức khoẻ của ngƣời lao động và tiêu dùng.

Trang trai đã cam kết các văn bản về bảo vệ môi trƣờng, các tác động của chăn nuôi đối với vấn đề môi trƣờng.

Bảng 3.13: Đánh giá quản lý tại trang trại nuôi lợn Bảo Châu, xã Tiên Dương

TT Vấn đề QL

TCVN

11041:2017 Quản lý

1 Giống ĐTC - Sử dụng giống lợn từ trang trại France hybrides - Kiểm soát đƣợc bệnh, chất lƣợng sản phẩm đầu ra.

2 Nƣớc ĐTC

- Nƣớc chăn nuôi: nƣớc giếng khoan và đƣợc kiểm tra nhằm hạn chế bệnh cho vật ni.

- Kiểm sốt nƣớc thải phát sinh do chăn nuôi, không phải xử lý nƣớc thải, tiết kiệm chi phí xây hệ thống biogas.

- Nƣớc thải từ các hoạt động sinh hoạt và làm mát chuồng không gây ô nhiễm môi trƣờng và đƣợc trang trại thải bỏ ra cống chung với khu dân cƣ.

- Không phát sinh nƣớc rửa chuồng và nƣớc tắm, hạn chế đƣợc nƣớc thải phát sinh.

- Trang trại không phát sinh nƣớc thải giết mổ do trang trại không giết mổ mà đƣợc vận chuyển đến khu vực chuyên giết mổ riêng mà trang trại liên kết với các doanh nghiệp.

3 Khí thải ĐTC

- Chăn ni trên đệm lót sinh học kiểm sốt đƣợc mùi hôi,

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)