Kết quả phân tích mẫu đất tại trangtrại

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 39)

STT Ký hiệu mẫu Kết quả phân tích (mg/kg)

As Cd Cu Cr Pb Zn 1 Đất sản xuất 10,09 0,48 16,5 29,7 30,9 58,4 QCVN 03-MT 2015/BTNMT (Đất nông nghiệp) 15 1,5 100 150 70 200 Phƣơng pháp thử nghiệm TCVN 8467:2010 TCVN 6496:2009

(Nguồn: Phiếu phân tích Đất, nước của trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh-2017)

Nhận xét:Đất của trang đã đƣợc để nghỉ từ 6 tháng đến 1năm mới đƣợc trồng rau

giúp loại bỏ các chất có hại (chất tồn dƣ trong đất do thuốc trừ sâu, phân bón hố học..).Ta có thể các thơng số về hàm lƣợng KLN trong đất ở trang trại đều nằm dƣới chỉ tiêu cho phép về hàm lƣợng kim loại trong đất nông nghiệp theo quy chuẩn của nhà nƣớc ban hành, cụ thể là QCVN 03-MT 2015/BTNMT.

Trong mẫu đất phân tích của trang trại cung cấp trong phiếu phân tích chỉ lấy có 1 mẫu đất và không ghi rõ là lấy mẫu đất ở khu vực nào nên còn nhiều hạn chế trong đánh giá chính xác các thơng số về chất lƣợng đất sản xuất của trang trại.

Môi trƣờng nƣớc

Nguồn nƣớc đƣợc sử dụng cho tƣới và sơ chế rau tại trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh là từ giếng khoan.

Bảng 3.2: Kết quả phân tích nước sơ chế rau sau thu hoạch TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 02:2009/BYT Phương pháp thử nghiệm 1 Màu sắc TCU 11 15 TCVN 6185:1996 2 Mùi vị - Ko có mùi lạ Ko có mùi lạ Cảm quan

3 Độ đục NTU 4 5 TCVN 6184:1996 4 Clo dƣ mg/l 0,034 0,3-0,5 SMEWW 4500-Cl 5 pH - 6,65 6,0-8,5 TCVN 6492:2011 6 Amoni mg/l 1,23 3 SMEWW 4500-NH3 7 Fe tổng số mg/l 0,301 0,5 TCVN 6177:1996 8 Chỉ số pecmanganat mg/l 1,04 4 TCVN 6186:1996 9 Độ cứng CaCO3 mg/l 91,04 350 TCVN 6201:1995 10 Clorua mg/l 78,23 300 TCVN 6194:1996 11 Florua mg/l 0,065 1,5 TCVN 6195:1996 12 As tổng số mg/l 0,009 0,05 TCVN 6626:2000 13 Colifrom tổng VK/100ml 17 150 TCVN 6187:2:1996 14 E.coli VK/100ml (-) 20 TCVN 6187:2:1996

(Nguồn: Phiếu phân tích nước của trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh-2017)  Nƣớc tƣới

Bảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu nước tưới

TT Ký hiệu mẫu Kết quả phân tích (mg/l)

As Cd Cr Pb 1 Nƣớc sản xuất 0,011 0,005 0,009 <0,001 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1 nƣớc tƣới tiêu) 0,05 0,01 0,05 0,001 Phƣơng pháp thử nghiệm TCVN 6626:2000 TCVN 6197:2008 TCVN 6193:1996 TCVN 7877:2008 (Nguồn: Phiếu phân tích nước của trang trại trồng rau hữu cơ Tân Minh-2017)

Mơi trƣờng khơng khí

Khu vực ủ phân bón cho cây khơng đƣợc che đậy, mùi hơi từ khu vực ủ phân bón phát tán vào trong khơng khí nhƣng không gây ảnh hƣởng đến quá lớn đến môi trƣờng xung quanh trang trại.

Do trang trại đƣợc xây dựng khá gần đƣờng giao thông, mà mật độ các xe vận tải lợn hoạt động trên đƣờng khá lớn nên lƣợng bụi phát sinh trong hoạt động giao thông vận tải cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng khơng khí của trang trại. Ngồi ra, còn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng cây trồng của trang trại.

Chất thải rắn

Nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu ở trang trại là từ cỏ dại, cuộng rau, lá rau, hoa màu bị thối, gốc rau… tất cả các chất thải rắn trên sẽ đƣợc trang trại tận dụng ủ phân để bón cho cây trồng.

(Nguồn: tác giá, 2017)

Hình 3.2. Sơ đồ Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở trang trại rau Tân Minh

Trang trại có gia đình chủ trang trại sinh hoạt tại trang trại nên các chất thải rắn có phát sinh trong q trình sinh hoạt ( túi nilon, giấy, thức ăn thừa…) rác thải trung bình do sinh hoạt là 0,65kg/ngƣời/ngày.

3.1.2. Hiện trạng chăn nuôi và các vấn đề môi trường tại trang nuôi lợn hữu cơ tại xã Tiên Dương

Kết quả điều tra của phòng NN&PTNT trên địa bàn xã Tiên Dƣơng cho thấy có nhiều cáchộ gia đìnhchăn ni nhỏ lẻ, phân tán. Từ năm 2005 nhiều gia đình đã chăn nitập trung theo hƣớng trang trại. Khi điều tra phỏng vấn 5 trang trại trên địa bàn xã Tiên Dƣơng về chăn ni, trong đó có 3 trang trại chăn nuôi lợn theo

Quá trình canh tác Quá trình sơ chế Quá trình vận chuyển Q trình sinh hoạt

CHẤT THẢI RẮN

hƣớng thơng thƣờng và 1 trang trang chăn nuôi lợn trên đệm lót sinh học, 1 trang trại ni gà theo hƣớng thông thƣờng. Khi đƣợc phỏng vấn việc sử dụng đệm lót sinh học trong chăn ni lợn, ơng thắng chủ trang trại Bảo Châu đã áp dụng phƣơng pháp này và có hiệu quả rất tốt, giúp tiết kiểm nƣớc, thức ăn, lao động, giúp giảm thiểu tác động của chăn nuôi tới môi trƣờng.

Trang trại nuôi lợn của ông Đặng Văn Thắng

Trang trại Bảo Châuchăn nuôi lợn hữu cơ của ông Thắngđƣợc thành lập năm 2007để thu thập những thông tin về số lƣợng, quy mơ, cơ cấu, mơ hình, nguồn gốc giống, lƣợng thức ăn, phòng chống dịch bệnh cho lợn và thu nhập từ chăn nuôi lợn.

Kết quả điểu tra:

Quy mô gần 35.000m2, trong đó hệ thống chuồng nuôi 2530m2, hồ nuôi cá 2000m2, diện tích chuồng ni gà 2400m2, đất trồng cây ăn quả và diện tích trồng rau, 2030m2, diện tích khu giết mổ đang quy hoạch, phần còn lại là văn phòng, nhà ở . Hệ thống chuồng trại đƣợc xây dựng theo kiểu chuồng hở, có hệ thống thơng thống, nhà 1 tầng, các chuồng đƣợc ni có diện tích 5m2, chiều cao của các chắn song là 1,5m, mặt bằng hình chữ nhật, chiều cao của mái 3,5m.

Trang trại đƣợcthiết kế rộng rãi, thơng thống, sạch sẽ và xung quanh trang trại khơng có mùi hơi, phân lợn thơm do nền chuồng đƣợc lốt đệm mùn cƣa sinh học kết hợp hệ men vi sinh vật có ích, tạp chất do lợn thải ra đƣợc kháng khuẩn và khử sạch mùi. Tấm đệm lót chuồng lợn có độ dày 90cm ln có nhiệt 300C -350C, vi sinh vật có lợi sẽ phân huỷ phân, nƣớc tiểu và vi sinh vật có hại, khống chế lên men sinh khí thối, tấm lót giữa ấm cho vật ni. Lớp nền lót chuồng 4-5 năm sẽ đƣợc thay lại bằng lớp đệm lót mới, từ 1 tháng sẽ đƣợc xƣới và tƣới men vi sinh (EM). Việc chuồng trại đƣợc xây dựng khép kín cũng giúp tăng cƣờng khả năng giữ ấm cho đàn lợn trong những ngày mùa Đơng thời tiết xuống thấp.

Diện tích chuồng nuôi của trang trại là 2530m2 đƣợc chia thành 4 nhà ni với diện tích mỗi nhà 600m2. Nhà 1 và 2 ni lợn nái, nhà 3 nuôi lợn con, nhà 4 ni lợn thịt.Trang trại có tổng đàn lợn là hơn 1300 con, trong đó 420 con là lợn nái, 16 con là lợn đực và còn 530 con là thịt theo đăng ký đi vào hoạt động của

trangtrại.Trong một năm bình quân mỗi con lợn nái sinh sản 2,4 lứa mỗi năm, khoảng 8 con.

Qua điều tra số lƣợng lợn nuôi hang năm của trang trại đƣợc thể hiện ở bảng:

Bảng 3.4: Số lượng lợn nuôi hàng năm của trang trại

Loại lợn Đơn vị Số lƣợng

Lợn nái Con 420

Lợn đực giống Con 16

Lợn choai/năm Con 235

Lợn thịt và hậu bị/năm Con 431 Lợn sữa/năm ( lợn con đẻ ra) Con 205

Tổng Con 1307

(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả năm 2017) Số lƣợng lợn nuôi hàng năm của trang trại là yếu tố quyết định đến chất lƣợng thải chăn nuôi tạo ra của trang trại. Số lƣợng lợn phân theo lứa tuổi của trang trại qua điều tra thu đƣợc ở bảng dƣới đây

Bảng3.5: Sô lượng lợn phân theo lứa tuổi tại thời điểm nghiên cứu

Loại lợn Đơn vị Số lƣợng

Lợn nái Con 420

Lợn đực giống Con 16

Lợn choai/năm Con 223

Lợn thịt và hậu bị/năm Con 427

Lợn sữa/năm ( lợn con đẻ ra) Con 198

Tổng Con 1284

(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả năm 2017) Để biết đƣợc trang trại chăn nuôi lợn của trang trại Bảo Châu chăn nuôi với quy mơ lớn, nhỏ hay trung bình ta so sánh với bảng thể hiện chăn ni theo nghiên cứu của Vũ Đình Tơn.

Bảng 3.6.Quy mô chăn nuôi lợn

Quy mô chăn nuôi Số lƣợng con

Trung bình 20-50 lợn nái hoặc 100-300 lợn thịt Nhỏ <20 lợn nái hoặc<100 lợn thịt

(Nguồn:Vũ Đình Tơn,2010)

Từ bảng ta có thể kết luận tại thời điểm nghiên cứu tại trang trại có quy mơ lớn, do lƣợng lợn nái của trang trại là 420 con, số lƣợng lợn thịt là 427 con.

Trang trại có bán đệm lót chuồng lợn cho một số cơ sở chuồng rau trên địa bàn để tăng doanh thu cho trang trại. Trang trại cịn có hồ ni các loại cá: trắm, chép, rô phi và vƣờn trồng rau hữu cơ ngay tại trang trại để tăng thu nhập cho trang trại.

Hiện trang trại đang đầu tƣ hệ thống giết mổ tự động nhƣng chƣa đi vào hoạt động dự kiến là đầu năm 2018 sẽ đƣa vào hoạt động, trƣớc đó trang trại giết mơt lợn chủ yếu là bằng phƣơng pháp thủ công hoặc đƣa đến cơ sở thuê khác để giết mổ.

Sau 8 năm sử áp dụng mơ hình chăn ni lợn trên nền đệm lót sinh học, ơng thắng ta thấy đƣợc những hiệu quả của mơ hình đem lại nhƣ:

Hiệu quả về mơi trƣờng: ơ nhiễm môi trƣờng ở trang trại: mùi hôi , nƣớc thải, rác thải do chăn nuôi giảm dần, không xảy ra mâu thuẫn với ngƣời dân ở khu vực.

Hiệu quả về kinh tế: chi phí đầu tƣ cho chăn nuôi của trang trại giảm do không cần dùng nƣớc rửa chuồng và thuê nhân công dọn rửa chuồng trại, tiết kiệm nguồn thức ăn. Đặc biệt, trong đệm lót sinh học có chứa các vi sinh vật có lợi ln hoạt động đã ức chế vi khuẩn gây bệnh hạn chế đƣợc các bệnh trên vật ni, đệm lót sau khi sử dụng cịn có thể sử dụng làm phân bón cho cây trồng rất tốt,trang trại đã bán cho 1 số trang trại trồng rau hữu cơ trên địa bàn huyện Đông Anh.

Hệ thống chuồng xây dựng đơn giản không tốn nhiều tiền mua nguyên vật liệu, ngun liệu để làm đệm lót vì ngun liệu để làm đệm lót là những nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền: mùn cƣa, vỏ trấu, vỏ gỗ bào…

Ngồi những lợi ích mà phƣơng pháp này mang lại thì chủ trang trại Bảo Châu có phản ánh lại những mặt hạn chế. Nguyên nhân, do đệm lót sinh học sinh ra khí làm cho nhiệt độ chuồng ni tăng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của đàn lợn vào mùa hè và trang trại đã phải lắp đặt hệ thống làm mát để không gây ảnh hƣởng vào mùa hè.

a) Quy trình chăn ni lợn tại trang trại Bảo Châu.

(Nguồn: tác giả 2017)

Hình 3.3. Sơ đồ Quy trình chăn ni lợn ở trang trại Bảo Châu

Nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu đầu vào của trang trại gồm: Giống, điện, nƣớc, thức ăn, vắc xin. Giống: trang trại sử dụng giống lợn Landras và Yorkshie. Thời gian nuôi là 7-8 tháng xuất chuồng do là nuôi lợn theo hƣớng chăn nuôi hữu cơ nên cân nặng tối đa

Lợn hậu bị Phân, nƣớc thải, thức ăn thừa, Lợn bệnh cách ly Lợn sản xuất bán Sinh sản Giết mổ, xuất bán Lợn mang thai Phân phối Phân, nƣớc thải, thức ăn thừa, nƣớc thải, phân lợn, da, lông… Túi nilon Lợn thịt Nƣớc thải, thức ăn thừa, Lợn con Phối giống Phân, nƣớc thải, thức ăn thừa, Phân, nƣớc thải, thức ăn thừa, Phân, nƣớc thải, thức ăn thừa, Nƣớc thải, thức ăn thừa, Thức ăn, nƣớc, vacxin

lợn của trang trại đạt đƣợc là 90kg/con. Lợn sẽ đƣợc lai giống tại trang trại nuôi để cung cấp bổ sung vào đàn nuôi của trang trại.

Nguồn thức ăn cho lợn trong trại đƣợc cung cấp bởi công ty sản xuất thức ăn

chăn nuôi Bắc Giang, và một số đƣợc mua từ các tỉnh Yên Bái, Thái Nguyên, nguồn thức ăn chủ yếu cho trang trại là ngô, đậu tƣơng….lƣợng thức ăn tiêu thụ: 2,1 kg thức ăn/1kg tăng trọng, trong đó ở chuồng lớn 2,098kg thức ăn/kg tăng trọng, chuồng nhỏ 2,12kg thức ăn/kg tăng trọng (So với nuôi lợn truyền thống hệ số tiêu tốn thức ăn khoảng 2,2-2,4 kg thức ăn/1kg tăng trọng). Nhƣ vậy so với chỉ tiêu đề ra lợi đƣợc 280 kg thức ăn/100 con lợn..

Lƣợng điện tiêu tốn:

Lứa 1: Thời gian thả (từ tháng 4 đến tháng 7): đây là thời gian nóng nhất trong năm. Ở giai đoạn nuôi này, mỗi ngày phải sử dụng quạt, bét phun nƣớc 3 lần: 10 giờ sáng, 2 giờ chiều, 7-8 giờ tối, mỗi lần 1 giờ. Nên lƣợng điện tiêu tốn ngang so với nuôi lợn truyền thống dùng máy bơm để dội chuồng.

Lứa 2: Thời gian thả từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau: thời tiết mát nên không sử dụng điện để làm mát chuồng. Tiết kiệm đƣợc 80% so với nuôi lợn truyền thống.

Lƣợng nƣớc tiêu tốn: Sử dụng nƣớc giếng khoan đã đƣợc kiểm tra để làm nƣớc uống cho lợn. Do không phải dội chuồng, tắm cho lợn nên tiết kiệm đƣợc 80% so với nuôi lợn truyền thống.

Công lao động: Ni lợn trên đệm lót lên men, cơng nhân chỉ phải đổ thức ăn cho lợn, cào phân cho đều trên đệm lót để tạo thói quen cho lợn thải phân rải rác để men phân huỷ hết phân. Ƣớc tính cơng lao động tiết kiệm đƣợc 70%.

Các loại thuốc sử dụng trong chăn nuôi chủ yếu của trang trại là các loại thuốc

kháng sinh tiêm, thuốc bổ trợ. Quá trình sử dụng thuốc tại trang trại tuỳ theo mùa dịch, theo định định kỳ phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi. Thuốc thú y sẽ đƣợc công ty cổ phân CP Việt Nam cung cấp và sở nông nghiệp phát triển nông thôn của huyện sẽ bố trí cán bộ thú y tiêm và phịng chống bệnh dịch cho trang trại. Thuốc thú y sẽ đƣợc chủ trang trại đặt trong tủ đựng chuyên dụng để vacxin và đƣợc bảo quản cẩn thận.

Theo sơ đồ, có thể xác định đƣợc những nguồn thải chính của trang bao gồm: nƣớc thải, chất thải rắn ( phân, túi nilon đựng thức ăn, gốc rau, cám…) và khí thải.

Các nguồn phát sinh chất thải lỏng: nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải chăn nuôi.

Nước thải sinh hoạt:

Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của ngƣời lao động trong trang trại có thành phần chủ yếu là các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dƣỡng (N, P), các chất rắn lơ lửng và các vi sinh vật.

Số ngƣời lao động thƣờng xuyên tại trang trại là 8 ngƣời. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính bằng 80% lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt. Theo TCXDVN 33:2006 - Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế định mức nƣớc sinh hoạt sử dụng hàng ngày 0,8m3/ngày.

Bảng 3.7. Dự báo tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân tại trang trại

Chất ô nhiễm Khối lƣợng (g/ngƣời/ngày) Tải lƣợng (kg/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008 (mg/l) BOD5 45 - 54 0,45 - 0,54 563 - 675 50 COD 72 - 102 0,72 - 1,02 900 - 1275 - TSS 70 - 145 0,7 - 1,45 875 - 1813 100 N 6 - 12 0,06 - 0,12 75 - 150 - Amôni 2,4 - 4,8 0,024 - 0,048 30 - 60 10 P 0,4 - 0,8 0,004 - 0,008 5 - 10 - Coliform 106- 109 MPN/100ml 5x103MPN/100ml

(Nguồn: Cam kết bảo vệ môi trường trang trại Bảo châu)

Với kết quả tính tốn tại bảng trên cho thấy, nƣớc thải sinh hoạt khi khơng đƣợc xử lý có nồng độ các chất ô nhiễm vƣợt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt (Cột B: Giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt khi thải vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt).

Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực trang trại có lẫn đất cát và các chất rắn lơ lửng. Nƣớc mƣa chảy tràn có nồng độ các chất ô nhiễm không cao. Theo số liệu thống kê của WHO thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn thông thƣờng khoảng 0,5 - 1,5 mgN/l; 0,004 - 0,03 mgP/l; 10 - 20 mg COD/l và 10 - 20 mgTSS/l.

- Biện pháp quản lý, xử lý: Chủ trang trại sẽ xây dựng hệ thống thoát, thu gom nƣớc mƣa riêng biệt với hệ thống thu gom nƣớc thải sản xuất để tránh gây tình trạng ngập úng khu vực trang trại.

Nước thải chăn nuôi

Nguồn phát sinh: Nƣớc thải chăn nuôi bao gồm nƣớc tiểu của lợn, nƣớc từ quá

trình rửa chuồng trại, máng vệ sinh, tắm cho lợn,… do trang trại không sử dụng nƣớc tắm và rửa chuồng cho lợn nên không phát sinh ra nƣớc thải phát sinh do tắm

Chất thải phát sinh chủ yếu là từ phân thải và nƣớc tiểu dƣới là bảng lƣợng phát sinh phân thải:

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)