Thông tin về ngƣời đƣợc phỏng vấn

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 81)

1. Họ và tên chủ trang trại:……………………………………………………. Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………….

2. Số ngƣời trong trang trại:…………………………………………………… Trong tuổi lao động:…………………. Ngoài tuổi lao động:………………

3. Sô năm làm trang trại ( kinh nghiệm):……………………………………… II. Tình hình sản xuất trong năm 2016-2017

1. Diện tích:

Tổng diện tích đất nơng nghiệp:……………………………………………. Tổng diện tích trồng rau:…………………………………………………… III. Vấn đề môi trƣờng

1. Ơng/bà có quan tâm đến mơi trƣờng khơng? có không

2. Trƣớc khi làm trang trại hữu cơ, đất ở đây có đƣợc cải tạo lại và mất thời gian bao lâu?

……………………………………………………………………………….

3. Ơng/bà có sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật vào sản xuất rau không?

có khơng

4. Ơng/bà thƣờng sử dụng loại phân nào bón cho cây trồng.

a. Phân xanh ủ từ các nguồn nguyên liệu sẵn có nhƣ: cỏ, cành cây, lá cây… b. Mua các loại phân sinh học khác.

c. Các loại phân khác

5. Nếu khơng sử dụng phân bón háo học mà dùng phân bón sinh học thì phân bón là loại phân tự ủ hay mua?

Tự ủ mua 6. Nếu ủ phân thì nguyên liệu là từ đâu.

a. Từ các cây, cỏ, bèo hoa dâu, là rơm rạ, tro trấu…đã thu hoạch đƣợc dùng để ủ phân bón cho cây.

b. Mua từ nơi khác về ủ. c. Nguồn khác.

7. Nếu không sử dụng thuốc trừ sâu thì khi có sâu hại, cỏ dại phát triển thì dùng cách nào?

a. Bắt sâu bọ, nhỏ cỏ bằng tay. Dùng các loại thiên địch của chúng trong tự nhiên.

b. Sử dụng các loại thuốc đuổi sâu và côn trùng từ những thảo dƣợc quanh vƣờn nhƣ dung dịch tỏi, ớt, rƣợu, hạt neem, men vi sinh… để hạn chế tác hại

c. Trồng xen canh các loại cây khác để phòng chống dịch hại. d. Các cách khác.

8. Nguồn gốc các giống cây trồng? a. Lấy hạt giống từ vụ trƣớc

b. Mua hạt giống từ các nhà chuyên cung cấp cho các trang trại trồng rau hữu cơ.

c. Nguồn khác.

9. Các giống cây trồng có đảm bảo là giống khơng bị biến đổi gen và đạt tiêu chuẩn trong trồng rau hữu cơ không?

Có Không 10. Nguồn nƣớc tƣới cho rau lấy từ đâu

a. Lấy từ sơng, ngịi, hồ xung quanh trang trại.

b. Lấy từ nguồn nƣớc sạch, không bị ô nhiễm do các nhà máy cấp nƣớc sạch cung cấp.

c. Các nguồn khác.

11. Sau khi thu hoạch có vệ sinh trang trại trồng rau khơng? Có Khơng

12. Ơng/bà có thƣờng vệ sinh đồng ruộng khơng? Có Không

13. Thƣờng vệ sinh đồng ruộng vào những khoảng thời gian nào? a. Sau khi thu hoạch rau xong.

b. Vệ sinh hàng ngày: nhặt các lá rơi rụng, nhặt cỏ…. c. Khoảng thời gian khác.

14. Nếu có vệ sinh thì vệ sinh trang trại trồng rau thì bằng những cách nào ? a. Dùng vôi để vệ sinh ruộng sau khi thu hoạch hết rau, củ…

b. Thu dọn các lá bị bệnh ra khỏi ruộng, thu dọn tàn dƣ cây trồng thu hoạch… c. Các cách khác

15. Ơng/bà có quan tâm đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? Có Khơng

16. Ơng/bà có sử dụng thuốc kích thích tăng trƣởng cho rau khơng? Có Khơng

Đề xuất ý kiến giải quyết khó khăn:………………………………….

PHIẾU PHỎNG VẤN TRANG TRẠI HỮU CƠ LỢN/GÀ TẠI XÃ VÂN NỘI VÀ TIÊN DƢƠNG

Tên ngƣời phỏng vấn:…………………………………………………………

Ngày phỏng vấn:……………………………… Mã số phiếu:……………….

I. Thông tin về ngƣời đƣợc phỏng vấn 1. Họ và tên chủ trang trại:…………………………………………………….

Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………….

2. Trình độ văn hố:……………………………………………………………

3. Số ngƣời trong trang trại:……………………………………………………

Trong tuổi lao động:…………………. Ngoài tuổi lao động:………………

4. Sô năm làm trang trại ( kinh nghiệm):………………………………………

II. Tình hình sản xuất trong năm 2016-2017 1. Diện tích: 2. Tổng diện tích đất trang trại:…………………………………………….

3. Tổng số lƣợng lợn/gà:…………………………………………………..

4. Doanh thu trong năm 2016-2017:………………………………………

III. Vấn đề môi trƣờng 1. Ơng/bà có quan tâm đến mơi trƣờng khơng? có không

2. Ơng/bà có quan tâm đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? có không 3. Ơng/bà có thƣờng vệ sinh chuồng trại khơng? có không 4. Ông/bà vệ sinh chuồng trại trong khoảng thời gian là? a. Một ngày một lần b. Một ngày 2 lần c. Một tuần 1 lần d. Thời gian khác………………………………………………………..

5. Nƣớc sau khi sử dụng để rửa chuồng và tắm cho lợn thì đƣợc thải ra? Cống nƣớc hố chứa khác………….

6. Nguồn nƣớc đƣợc sử dụng để tắm, rửa chuồng? a. Sơng, ngịi, hồ chứa. b. Nƣớc từ các nhà máy cấp nƣớc c. Nguồn nƣớc khác………………………………………………………

7. Nguồn phát sinh mùi từ trang trại? ………………………………………………………………………….

8. Ngƣời dân xung quanh có phản ảnh về mùi xung quanh trang trại hay không? Có không

Cống nƣớc hố chứa khác…………. 10. Trang trại có ứng dụng phân gia súc/gia cầm? Có không khác………….

11. Lƣợng phân phát sinh trong q trình chăn ni đƣợc sử dụng làm gì? a. Dùng để ủ và dùng cho nông nghiệp

b. Các nơi khác thu mua

c. Đƣợc ứng dụng vào việc khác dụng………………………....... 12. Ơng/ bà lấy giống vật ni ở đâu?

a. ở các trang trại giống đạt tiêu chuẩn nuôi hữu cơ. b. Tự gây giống tại trang trại của mình

c. Các nguồn khác:…………………………………………………

13. Các giống vật ni có đảm bảo là giống khơng bị biến đổi gen và đạt tiêu chuẩn trong chăn nuôi hữu cơ không?

Có Không 14. Ơng/bà có sử dụng hoomon tăng trƣởng khơng ? có không

15. Thức ăn cho lợn/ gà trong trại lấy từ nguôn nhiên liệu ở đâu? a. Nguồn nguyên liệu sẵn có: bèo, rau, ……

b. Mua thức ăn

c. Các loại thức ăn khác:………………………………………………… 16. Ơng/ bà phịng các bệnh dịch cho lợn/gà bằng cách nào?

a. Kiểm sốt con giống từ đầu vào, để phịng chống dịch bệnh b. Vệ sinh sạch sẽ chuồng, trại để phòng chống dịch bệnh c. Sử dụng các loại vắc xin cho vật ni đề phịng dịch bệnh d. Các cách phòng chống khác…………………………….. 17. Các nguồn phát sinh tiếng ồn tại trang trại?

…………………………………………………………………… 18. Ơng/bà có thƣờng vệ sinh trong khu vực trang traị hay không? có không

19. Thời gian vệ sinh trong khu vực trang trại thƣờng là? a. 1 tuần 1 lần

b. 1 tháng 1 lần

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong các mô hình nông nghiệp hữu cơ tại 2 xã vân nội tiên dương, huyện đông anh, TP hà nội – lê thị thuỳ nguyên – cao học KHMT k23 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)