2.1.1 .Vị trí địa lý
3.1. HIỆN TRẠNG SỬDỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC
3.1.2. Đặc điểm và thực trạng sửdụng tài nguyên nước
a) Phân tích thực trạng tài nguyên nước
* Sử dụng nước cho mục đích nơng nghiệp
Nước mặt ở sông Hang và một số hồ, ao do đắp đập ở khu vực phía Bắc được sử dụng cho các hoạt động tưới tiêu nơng nghiệp, một phần diện tích mặt nước ở các ao hồ được sử dụng để ni thủy sản. Trong khi đó, nguồn nước ngầm ở độ sâu 7-8m có chất lượng nước khá tốt nên đã và đang được khai thác hiệu quả phục vụ mục đích sản xuất trên địa bàn.
* Sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt
Người dân ở khu vực nghiên cứu sử dụng nước ngầm (nước giếng khoan, nước giếng đào) làm nguồn nước sinh hoạt chính. Trong đó, số hộ gia đình sử dụng nước giếng đào chiếm tỉ lệ rất cao, tỉ lệ giếng khoan là rất thấp (chỉ khoảng 10%) thường được sử dụng tại các trường học, bệnh viện... hoặc trong các hoạt động sinh hoạt khác ăn uống trong các hộ gia đình.
Về hệ thống cấp thốt nước, khu vực nghiên cứu đã có nước sạch sử dụng. Theo thống kê của thị xã Sơn Tây thì chỉ có khoảng 60% số hộ của thành phố được dùng nước sạch, trong đó vùng đơ thị khoảng 80% số hộ, vùng nông thôn khoảng 45% số hộ. Để đáp ứng nhu cầu nước sạch của người dân trong thời gian tới, cần nâng cấp công suất cấp nước của thành phố thêm 10.000 đến 20.000 m3/ngày đêm (theo hướng xây dựng tuyến ống từ ngã tư Hòa Lạc đến ngã tư Viện 105 với tổng
chiều dài là 15 km để lấy nước sạch của nhà máy nước sông Đà). Hiện nay, công ty cấp nước Sơn Tây đang khai thác 2 trạm cấp nước với công suất thiết kế 20.000 m3/ngày đêm.
Hệ thống thoát nước của khu vực cũng khá phát triển. Tại khu vực nghiên cứu, hệ thống thoát nước khu vực nội thị được tiêu ra sơng Tích qua hệ thống đường cống ngầm. Các khu vực khác của thành phố được tiêu thoát nước chủ yếu ra sơng Tích, sơng Hang, sơng Linh Khiếu, một phần nhỏ diện tích được thốt ra sơng Hồng và ngịi Trị. Chủ yếu hệ thống tiêu là tự chảy và tiêu tự động lực nhờ trạm bơm tiêu thông qua hệ thống kênh tiêu của cả vùng.
* Sử dụng nước cho mục đích thủy lợi
Khu vực nghiên cứu là nơi có rất nhiều hồ nước ngọt lớn, có giá trị về kinh tế thủy lợi, phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nơng lâm nghiệp rất lớn. Trong đó, hồ Xn Khanh có diện tích lưu vực 4.07 km2, dung tích 6,12 triệu m3
nước (dung tích hữu ích là 5,61 triệu m3), được xây dựng trong giai đoạn 1964-1966, cấp nước tưới tiêu cho gần 1000 ha đất canh tác. Thực tế mới chỉ đảm bảo tưới được trên 200 ha (bằng 20% so với thiết kế).
Hệ thống các trạm bơm nước phục vụ tưới tiêu cho nông lâm nghiệp của khu vực được phát triển khá tốt. Trên địa bàn có tổng cộng 48 trạm bơm tưới các loại, với 70 máy bơm các loại (cơng suất từ 10-55 KW/máy), có 5 trạm bơm tiêu với 28 máy các loại (có cơng suất từ 33 đến 75 KW/máy), với diện tích tiêu thiết kế rộng 1.364 ha.
b) Hiện trạng môi trường nước
* Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
- Nguồn thải do sinh hoạt: Khu vực nghiên cứu có tổng diện tích là 27,65 km2, tổng số dân là 24.804 người. Mật độ dân số không đồng đều giữa các xã, cao nhất là phường Xuân Khanh với 2.157 người/km2. Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm các xã và dọc theo các đường tỉnh lộ 413, 414 và 416. Lượng nước sinh
hoạt trung bình mỗi người dân cụm xã trên sử dụng là 0,1-0,15 m3/ngày (theo kết quả khảo sát tháng 12/2010), do đó khối lượng nước sạch sử dụng cho sinh hoạt khoảng 691,9-1037,9 m3/ngày, tương ứng nước thải sinh hoạt của xã vào khoảng 588,2-882,22 m3/ngày (lượng nước thải tại khu vực nông thôn bằng 85% lượng nước thải sinh hoạt).
Bảng 3.8. Diện tích, dân số, mật độ dân số khu vực nghiên cứu năm 2011
Khu vực Diện tích
(km2)
Dân số
(người) Mật độ dân số (người/km2
)
Thanh Mỹ 10,78 9596 890
Xuân Sơn 12,97 6818 525
Xuân Khanh 3,89 8390 2157
Cụm xã 27,64 24804 897
(Nguồn: Số liệu thống kê các xã)
Đáng chú ý, phần lớn lượng nước thải của người dân không được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường thơng qua các hệ thống thốt nước chung hoặc đổ chảy tràn. Nguồn nước thải này sau đó được đổ thẳng xuống sơng, hồ, các ao hồ trong khu vực và một phần ngấm xuống mạch nước ngầm.
- Nguồn thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Ngành nông nghiệp chiếm
tỉ trọng lớn nhất trong các ngành của cả khu vực. Với diện tích lớn cho mục đích sản xuất nơng nghiệp nên cơ cấu ngành nơng nghiệp của xã Xn Sơn, Thanh Mỹ có tỷ trọng cao nhất lần lượt là 59,2% và 45,64%. Đối với phường Xuân Khanh, tỉ trọng ngành nông nghiệp ở mức thấp (32,07%) trong cơ cấu kinh tế.
Bảng 3.9. Tỷ trọng các ngành khu vực nghiên cứu năm 2011
Khu vực Tỷ trọng (%)
Thanh Mỹ Xuân Sơn Xuân Khanh
1. Nông nghiệp 45,64 59,2 32,07
- Trồng trọt 30 43 22,74
- Chăn nuôi 15,64 16,2 9,33
2. CN - TTCN - XD 30 28,79 33
3. Dịch vụ - Thương mại 24,36 12,01 34,39
Quy mô hoạt động sản xuất nơng nghiệp tại khu vực có ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường: ảnh hưởng do thuốc bảo vệ thực vật, do phân bón, do lượng thức ăn dư thừa của hoạt động nuôi trồng thủy sản... Trong đó, ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật là lớn nhất. Theo kết quả điều tra khảo sát tại các hộ gia đình, ước tính mỗi ha đất trồng cây nông nghiệp trong 1 năm cần sử dụng khoảng 1600 mg thuốc bảo vệ thực vật các loại. Như vậy, hàng năm có khoảng 420 kg hóa chất độc hại được sử dụng trong nông nghiệp. Một phần lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, tiêu diệt các loại động vật thủy sinh và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người. Có thể thấy áp lực từ các loại thuốc bảo vệ thực vật gây ra cho môi trường nước là rất lớn. Thuốc bảo vệ thực vật có thể làm biến đổi hồn tồn và không thể phục hồi chất lượng nước trong một thời gian dài nếu như nồng độ ô nhiễm quá lớn.
- Nguồn thải từ hoạt động thương mại, dịch vụ bệnh viện: số lượng quán ăn,
nhà nghỉ trong khu vực có số lượng khơng nhiều. Thành phần nước thải chủ yếu liên quan đến các chất hữu cơ, chất bẩn và vi sinh vật, do đó ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ số DO, COD, BOD, phú dưỡng và vi sinh vật.
* Vấn đề thu gom và xử lý nước thải
Nước thải của khu vực nghiên cứu hầu hết chưa qua xử lý mà được đổ trực tiếp ra môi trường: sông Hang, các hồ, cống chung, hay chảy tràn ra vườn... Tại các khu vực ven sơng Hang, ven hồ Xn Khanh thì lượng nước thải được thải hoàn tồn xuống sơng và thải ra hồ. Theo kết quả điều tra, số gia đình có xử lý nước thải rất ít (chiếm khoảng 10%), hình thức xử lý là tự đào hố biogas, sau một thời gian sẽ sử dụng nước đó làm mục đích tưới tiêu cho nơng nghiệp.
* Hiện trạng môi trường nước
- Nước mặt: Sông Hang và các hồ trong khu vực là nơi trực tiếp nhận nguồn
nước thải sinh hoạt, nước thải từ các hoạt động sản xuất của các xã ven sông nên chất lượng nước ở mức thấp. Mặt khác, thời gian tiến hành quan trắc là mùa khô
nên mực nước sông thấp, nồng độ các chất cao hơn. Tùy vào mục đích sử dụng khác nhau, chất lượng nước ở từng khu vực có mức độ ơ nhiễm khác nhau.
Các kết quả phân tích cho thấy nước hồ trong, hàm lượng kim loại thấp và nồng độ Oxy hòa tan trong hồ cũng ở mức thấp (từ 4 đến 5 mg/l). Phần lớn chỉ tiêu chất lượng nước tại các hồ, sông ở khu vực nghiên cứu đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy định của quy chuẩn Việt Nam. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch xung quanh các hồ này khiến cho một số chỉ tiêu vượt quy định đối với nguồn nước mặt loại A như chỉ tiêu Coliform đo được tại hồ Xuân Khanh đạt tới 9000 NPM/100ml; hàm lượng Nitơ tổng số trong các hồ cao hơn giới hạn cho phép nhiều lần. Do đó, có thể thấy rằng khu vực hồ Xuân Khanh có dấu hiệu ơ nhiễm nước do rác thải sinh hoạt và các hoạt động du lịch xung quanh hồ.
- Nước ngầm: Kết quả phân tích của trung tâm Kỹ thuật Mơi trường Đơ thị
và Khu công nghiệp năm 2006 và một số cơ quan nghiên cứu khác cho thấy: chất lượng nước ngầm ở Sơn Tây cịn khá tốt, chưa có dấu hiệu của ơ nhiễm hóa học và hữu cơ. Chất lượng nước ngầm của nhà máy nước Sơn Tây tương đối tốt. Tuy nhiên trong nước ngầm có dấu hiệu ơ nhiễm amoni và chất hữu cơ. Nguyên nhân có thể là do hệ thống đường ống dẫn chưa được bảo vệ tốt nên trong nước thơ cịn có coliform với mức độ nhỏ.
Bảng 3.10. Kết quả đo nhanh chất lượng nước mặt khu vực phía tây thị xã Sơn Tây vào mùa mưa (tháng 8/2012) STT Tên mẫu (khu vực đo) Mơ tả vị trí đo DO (mg/l) Dẫn điện (µS/ cm) Độ đục (NTU) TSS (mg/l) Độ muối (‰) Điện trở suất EU (kΩ_cm) TDS (mg/l)
1 Bờ hồ Xuân Khanh Sát đường giao thông,
nhiều rác thải, xa khu dân cư 6.58 217.7 38 11.4 0. 1 4.59 108.9
2 Bờ hồ Xuân Khanh Xa khu dân cư, ít rác,
gần rừng sản xuất 6.85 219.1 31 13.3 0.1 4.56 109.6
3 Bờ hồ Xuân Khanh Xa khu dân cư, ít rác,
gần đất trống 6.80 211.5 31 20.3 0.1 4.73 105.8
4 Bờ hồ Xuân Khanh Gần khu dân cư, ít rác,
gần khu chăn ni 5.90 632 33.2 53.8 0.31 1.582 316
5 Bờ hồ Xuân Khanh Gần khu dân cư,
ít rác, có ni cá 5.94 129.8 33.1 21.9 0.06 7.7 64.9
6 Bờ hồ Xuân Khanh Xa khu dân cư, ít rác,
7 Đầm Nượng Ít rác, đầm ni thủy sản,
xa khu dân cư 5.61 249 28.8 83.3 0.12 4.01 124.6
8 Ao Gần khu dân cư, ít rác 6.70 225 38 20.7 0.11 4.45 112.4
9 Suối dẫn vào đầm Nượng Gần khu dân cư, bị đắp bờ
để nuôi thủy sản, nhiều rác 5.57 248 31 68.6 0.12 4.04 123.8
10 Suối dẫn vào đầm Nượng Xa khu dân cư, bị đắp bờ
để nuôi thủy sản, nhiều rác 6.14 307 31 42.2 0.15 3.26 153.4
11 Nước ao trạm y tế Xa khu dân cư, ao tù,
có ni cá 4.90 330 33.2 61.6 0.16 3.03 165
12 Nước trạm bơm Nước được bơm từ
trạm bơm ra ruộng 6.80 217 33.1 13.9 0.1 4.61 108.5
13 Nước giếng khoan gia đình Nước trong, sâu 15 m,
hiện tượng vẩn đục khi để lâu 6.57 674 24.7 0.5 0.33 1.484 337
14 Nước ao Gần khu dân cư 6.52 263 28.8 14.2 0.12 3.81 131.3
15 Ao Gần khu dân cư, ít rác 6.01 196.4 38 7.9 0.09 5.09 98.2
16 Kênh dẫn nước ven đường Kênh dẫn có nước thải
của khu dân cư, nhiều rác 5.59 233 31 21.7 0.11 4.29 116.4
gần khu dân cư
18 Kênh mương Xa khu dân cư 4.55 368 33.2 20.1 0.17 2.72 183.9
19 Nước áo Gần khu dân cư 2.60 698 33.1 30.2 0.34 1.433 349
20 Nước trong đập thủy lợi Gần dân cư và có
ni thủy hải sản 4.61 241 24.7 46.1 0.11 4.15 120.4
21 Nước ao Gần khu dân cư,
là hệ thống ao nuôi cá 3.80 614 28.8 40.6 0.3 1.627 307
22 Nước ao Gần khu dân cư 3.73 569 17.2 0.27 1.758 284
23 Sông Hang Nước sông, xa khu dân cư 6.55 296 10.7 0.14 3.38 148
24 Sông Hang Nước sông tại cửa đập,
xa khu dân cư 6.15 296 38 13.5 0.14 3.38 148.1
25 Ao nuôi cá Nước ao tù,
xa khu dân cư 4.79 391 31 9.3 0.19 2.56 195.5
26 Hồ Xuân Khanh
Xa khu dân cư, gần ruộng, ở phía đối diện với các điểm thu mẫu trước
5.36 221 31 8.91 0.1 4.53 110.5
27 Nước ao Gần khu dân cư, có ni cá
QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 6
QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 5
QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 4
QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 2
Bảng 3.11. Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm khu vực phía tây thị xã Sơn Tây vào mùa mưa (tháng 8/2012) STT Tên mẫu (khu vực đo) Mơ tả vị trí đo DO (mg/l) Dẫn điện (µS/ cm) Độ đục (NTU) TSS (mg/l) Độ muối (‰) Điện trở suất EU (kΩ_cm) TDS (mg/l)
28 Nước giếng đào Sâu 8m, đào 2 năm. 6.60 719 33.1 2.09 0.03 1.391 35.9
29 Nước giếng đào Sâu 16 m. 7.15 587 24.7 0.21 0.28 1.703 293
30 Nước giếng đào
Sâu 6m, giếng nước gần bãi rác Xuân Khanh 7.06 194.3 28.8 0.5 0.09 5.15 97.2 QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 6 QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 5 QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 4 QCVN 08:2008/BTNMT ≥ 2
Bảng 3.12. Kết quả phân tích nước giếng khoa của nhà máy nước Sơn Tây
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN
08:2008/BTNMT Nhiệt độ nước o C 25 - pH 6,29 6- 8,5 Độ đục NTU 81,2 - Chất rắn lơ lửng mg/l 107 - COD mg/l 4,6 - As mg/l 0,000157 0.05 Coliform MPN/100ml 89 3
(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị và khu Công nghiệp năm 2008)
Hàm lượng Amoni, Coliforms… tại một số giếng ở các khu dân cư còn khá cao. Một số giếng đào có hàm lượng Nitrat quá lớn (trên 50 mg/l) do hệ thống cung cấp nước tại các điểm này đã quá cũ, đường ống hoen rỉ bị ngấm nước mặt, hoặc do khai thác không hợp lý, khơng đúng tiêu chuẩn dẫn đến chất lượng nước có thể bị suy giảm.
Tuy nhiên, do việc khai thác nước ngầm khơng kiểm sốt được (đặc biệt là các giếng khoan, các giếng UNICEF), lưu lượng khai thác ở tầng chứa nước trên quá lớn, nhiều vùng mực nước ngầm bị hạ, tạo điều kiện để Asen xâm nhập nước. Nhiều giếng có dấu hiệu bị nhiễm Asen, Amoni,... trong nước ngầm. Do đó, nước dưới đất cần phải xử lý qua các quy trình cơng nghệ xử lý mới có thể sử dụng để ăn uống được.
c) Thực trạng sử dụng tài nguyên nước
Khu vực chịu ảnh hưởng từ các nguồn thải là nước thải sinh hoạt, nước thải từ canh tác nông nghiệp nên chất lượng nước ở mức trung bình. Căn cứ vào mục đích sử dụng mà chất lượng nước của từng mục đích sử dụng bên trong tiểu vùng ở mức độ khác nhau. Về chất lượng nước mặt, tình hình sử dụng tài nguyên nước
- Đối với mục đích sử dụng cho sinh hoạt: chất lượng nước ở mức thấp. Độ
đục của các mẫu đều vượt ngưỡng cho phép (theo QCVN 08 : 2008/BTNMT), cả ba điểm quan trắc đều có độ đục lớn hơn 5.
- Đối với mục đích thủy lợi hay giao thông: chất lượng nước khá tốt. Về
nông nghiệp. Nồng độ TSS trong nước cũng đảm bảo cho mục đích nuôi thủy cầm và thủy lợi.
Bảng 3.13. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt khu vực phía tây thị xã Sơn Tây vào mùa khô (11/2012)
Stt Tên mẫu vị trí đo Mơ tả DO
(mg/l) Dẫn điện (mS/ cm) Độ đục (NTU) Độ muối (‰) Điện trở suất EU (Ωm) TDS (mg/l) 1 111217 - N6
Đoạn sông Hang bị
tách do đắp đập 8.11 260 23 0.12 3850 130 2 111217 -
N8
Sông Hang chảy vào
xã Thanh Mỹ 8.73 307 54.8 0.15 3260 153.6 3 111217 - N9 Ngã ba sông Hang 9.54 304 19 0.14 3290 151.8 4 111218 -
N10 Kênh, thôn Vị Thủy. 8.86 629 41.2 0.31 1589 315 5 111218 -
N12
Ao, Tây Vị, xung
quanh là dân cư 9.14 147.2 9.99 0.07 6810 73.6 6 111218 -
N18 Ao đình, Vị Thủy 9.32 632 20.9 0.31 1587 316 7 111218 -
N19
Ao cá, Quảng Đại,
xung quanh là dân cư. 8.95 73.9 67.8 0.03 13970 36.9 8 111218 - N20 Hồ cây xanh, Quảng Đại 9.31 63.6 21.5 0.03 13610 31.8 9 111218 - N21 Ao tù, Quảng Đại 9.20 94.8 84.1 0.04 11050 47.4 10 111218 - N26 Ao, thôn Trung 8.98 67.4 30.9 0.31 1582 324