Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm xã Thanh Mỹ năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước khu vực phía tây thị xã sơn tây, hà nội (Trang 71 - 75)

Stt Tên mẫu Mơ tả

vị trí đo (mg/l) DO Dẫn điện (mS /cm) Độ đục (NTU) Độ muối (‰) Điện trở suất EU (Ω.cm) TDS (mg/l)

1 111217 - N1 Giếng đào sâu 7m,

Yên Mỹ 6.4 550 0.3 0.27 1813 277 2 111217 - N2 Giếng đào sâu

12m, Yên Mỹ 5.28 1295 0.6 0.65 773 646 3 111217 - N3 Giếng đào 13m,

Yên Mỹ 8.54 512 0.68 0.25 1952 256 4 111217 - N4 Giếng đào 11m,

chùa Linh Sơn. 8.57 534 0.18 0.26 1868 267 5 111218 - N5 Giếng đào 10m 8.15 775 0.56 0.12 3920 127.6 6 111218 -N7 Giếng đào 6m, gần sông Hang 8.62 207.7 0.68 0.1 4810 104 7 111219 - N11 Giếng đào 10m, Tây Vị 9.06 863 0.82 0.42 1159 432 8 111219 - N13 Giếng đào 10m, Tây Vị 7.93 1406 6.56 0.7 711 703 9 111219 - N14 Giếng đào 15m, Tây Vị. 7.88 712 1.98 0.35 1405 356 10 111219- N15 Giếng khoan 25m, Tây Vị 7.56 241 3.37 0.11 4150 120.5 11 111219 - N16 Nước máy, Vị Thủy. 6.94 594 2.3 0.29 1682 297 Giếng đào 12m,

13 111219 - N22 Giếng đào 15m,

thôn Quảng Đại. 8.76 477 0.45 0.23 2086 239 14 111219 - N23 Giếng đào 11.5m,

thôn Quảng Đại. 8.13 382 0.46 0.18 2620 191 15 111219 - N24

Giếng đào 12m, giếng nhà dân,

thôn Quảng Đại. 8.73 141 0.86 0.07 7120 70.5 16 111219 - N25 Giếng đào 11m,

thôn Trung. 8.34 540 0.59 0.26 1851 270 17 111219 - N27

Giếng khoan 30m, khu dân cư nhà

máy Z155

7.92 493 5.92 0.24 2022 246

18 111219 - N28

Giếng đào10m, khu dân cư nhà

máy Z155

6.79 477 1.58 0.23 2091 239

19 111219 - N31

Giếng đào sâu 12m, thôn Đồng Đổi 8.78 345 1.34 0.17 2900 172.7 20 111219 - N32 Giếng đào 11m, nhà dân thôn Trung. 8.57 177.4 0.73 0.08 5580 88.5 21 111219 - N33 Trạm y tế xã Thanh Mỹ, Giếng đào 13m 8.74 139.7 1.66 0.07 7210 69.9 22 111219 - N34 Giếng đào 12m, nhà dân Thanh Vị 8.2 1472 1.8 0.74 679 737 23 111219 - N37 Giếng đào 15m, nhà dân Thanh Vị 8.64 60.8 2.63 0.03 16350 30.4 24

111219 - N38 nhà dân Thanh Vị Giếng đào 10m, 8.2 309 0.92 0.15 3230 155 25 111219 - N39 Nước máy, nhà dân Thanh Vị 5.85 627 2.73 0.3 1597 313 26 111219 - N40 Nước máy, nhà dân Thanh Vị 7.07 572 1.08 0.28 1744 287 TCVN 5502 : 2003/BYT 5 <1000 QCVN 08 : 2008/BTNMT ≥ 6

(Nguồn: lấy mẫu và phân tích nhanh chất lượng nước, 2012)

3.2. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG NƠNG, LÂM NGHIỆP LÂM NGHIỆP

3.2.1. Đánh giá thích nghi sinh thái

a. Nhu cầu sinh thái của cây vải và cây keo

thích hợp cho cây vải phát triển tốt từ 15 - 250C nhưng yêu cầu tồn tại mỗi giai đoạn lại khác nhau. Tháng 12, 1 khi cây hình thành chồi hoa yêu cầu nền nhiệt thấp và khơ để kích thích việc ra hoa. Nếu nhiệt độ cao và ẩm sẽ khiến chồi phát triển mạnh làm giảm số lượng hoa. Tháng 2, 3 là thời kỳ thụ phấn và đậu quả, với giai đoạn này u cầu về thời tiết là phải khơng có gió, ít mưa phùn thì hoa mới đậu quả tốt. Giai đoạn phát triển và nuôi quả yêu cầu nền nhiệt cao và độ ẩm lớn. Ưu thế lớn của cây vải là tính thích ứng mạnh, dễ trồng. Vải có thể trồng trên đất chua, đất dốc, chịu hạn được từ 1 - 2 tháng và là loài cây ưa sáng cần được trồng ở những nơi thoáng đãng, nhiều ánh sáng, yêu cầu về đất phải có tầng dày lớn, thích nghi với thành phần cơ giới thịt nhẹ. Trồng vải khơng chỉ lấy quả mà cịn lấy mật ong. Gỗ vải là loại gỗ q, bền, khơng bị mọt đục, có thể dùng xây dựng nhà cửa, để đóng đồ gỗ.

- Nhu cầu sinh thái của cây keo: Keo là cây trồng lấy gỗ, có khả năng cải tạo

đất, chống xói mịn, chống cháy rừng, được trồng nhằm mục đích phục hố đồi trọc. Cây ưa sáng, mọc nhanh, nhiệt độ thích hợp từ 15 - 250C, phát triển tốt nhất ở đất đỏ vàng trên phiến sét, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, dễ thốt nước, tầng dày đất > 40cm.

b. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá

Đối với cây vải và cây keo thì yếu tố quan trọng cho việc đánh giá là những yếu tố về nhiệt ẩm, đất và độ chiếu sáng. Trong đó, độ chiếu sáng được coi là khá đồng nhất trong khu vực nên ta không lựa chọn vào đánh giá mặc dù nhân tố này có ý nghĩa quan trọng trong q trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Các chỉ tiêu về thổ nhưỡng gồm có: loại đất, độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, khả năng thoát nước, và độ kết von. Các chỉ tiêu về nhiệt ẩm: Nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm. Nhóm chỉ tiêu về lượng mưa ở mức rất thích nghi (1839 mm), và ít có sự phân hố trong lãnh thổ nên khơng được lựa chọn cho đánh giá.

Như vậy, các chỉ tiêu chính thức được lựa chọn để đánh giá là những chỉ tiêu liên quan đến nền tảng rắn và khả năng thoát nước.

- Loại đất: Là yếu tố tổng hợp khái quát được nhiều đặc tính chung nhất, cho

dầy... Tại khu vực nghiên cứu thì có 4 loại đất chính: đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs), đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp), đất phù sa được bồi hàng năm (Pb), đất biến đổi do trồng lúa (Fl). Đối với trồng vải, đất thích hợp nhất là đất nâu vàng trên phù sa cổ, trồng keo tốt nhất với đất đỏ vàng trên đá phiến sét.

- Thành phần cơ giới: Là chỉ tiêu liên quan đến khả năng hấp thụ của đất,

quyết định khả năng giữ nước, độ tơi xốp và do đó ảnh hưởng đến độ thống khí và hoạt động của các vi sinh vật trong đất. Đối với khu vực nghiên cứu, thành phần cơ giới chủ yếu là đất thịt nhẹ và thịt trung bình, đây là điều kiện thuận lợi đối với nhu cầu sinh thái của cây vải, keo.

- Độ dốc: Độ dốc liên quan đến vấn đề xói mịn rửa trơi, điều kiện và biện

pháp canh tác, khả năng tưới tiêu… Đối với khu vực nghiên cứu, độ dốc được phân thành 3 cấp: cấp 1 (0 - 30

); cấp 2 (3 - 80); cấp 3 (8 - 150), cấp 4 (> 150). Độ dốc thuận lợi cho trồng vải và keo là 0 - 30.

- Tầng dày: Phản ánh mức độ tác động tương hỗ giữa các nhân tố trong quá

trình hình thành đất, liên quan trực tiếp với độ che phủ của thảm thực vật, độ dốc. Tầng dày đất là yếu tố sinh thái quan trọng, liên quan đến việc lựa chọn và bố trí cây trồng hợp lý, nhằm đảm bảo sản xuất lâu bền ở lãnh thổ nghiên cứu. Tầng dày tối thiểu đối với loại hình trồng keo là lớn hơn 40 cm. Trong khu vực nghiên cứu tầng dày đất chủ yếu là cấp 1 (>100 cm). Vì vậy ở đây rất thích hợp cho trồng keo.

- Khả năng thốt nước: Trên địa bàn nghiên cứu chia ra 3 mức độ thoát nước:

thoát nước tốt với các dạng địa hình đồi thấp dạng sót, độ dốc lớn; thốt nước trung bình với các dạng địa hình đồi có độ dốc khơng lớn; kém thốt nước cho các dạng địa hình rất thoải, bằng phẳng.

- Độ kết von: Ở vùng gị đồi, nơi có mực nước ngầm khơng sâu, có sự xen kẽ

mùa mưa và mùa khơ, q trình laterit đã xảy ra mạnh mẽ, hình thành các tầng đá ong hay kết von. Những nơi đá ong xuất hiện, đất tầng mặt cũng trở nên nghèo dinh dưỡng bởi chính các tầng laterit như là các mặt chắn địa hoá ngăn các nguồn trao đổi giữa đất và đá mẹ. Khu vực nghiên cứu có xuất hiện tầng kết von, được phân ra làm 3 mức độ: sâu, trung bình, nơng. Những nơi có tầng kết von nơng đều khơng

c. Đánh giá riêng

Dựa trên các chỉ tiêu lựa chọn đánh giá cho loại hình trồng vải, keo xác định bảng cơ sở đánh giá riêng cho từng chỉ tiêu lựa chọn.

Trên cơ sở sử dụng thang 3 điểm để đánh giá, tác giả đã xây dựng được bảng phân hạng mức độ thích nghi sinh thái cho loại hình sử dụng đất trồng vải, keo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước khu vực phía tây thị xã sơn tây, hà nội (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)