Cây Đƣớc đơi có tên khoa học là Rhizophora apiculata B.L, thuộc họ Rhizophoraceae. Đƣớc là loài cây phát triển nhanh, chịu đƣợc đất ngập nƣớc theo thuỷ triều lên xuống tại các vùng ven biển nhiệt đới. Do vùng ven
biển đất mới bồi và thƣờng xuyên bị tác động bởi sóng biển, nên Đƣớc đã
hình thành hệ thống rễ chống khá hồn chỉnh đủ để giữ cho cây đứng vững. Đƣớc có vị trí rất quan trọng trong tập đoàn cây trồng phục hồi rừng ở các vùng ven biển. Nó cung cấp gỗ phục vụ cho xây dựng, chất đốt phục vụ đời sống sinh hoạt cho cộng đồng cƣ dân địa phƣơng, cố định các bãi bồi, phịng chống gió bão, bảo vệ các cơng trình đê biển…… Trong mấy năm gần đây, công tác phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn đƣợc các nƣớc trên
Đƣớc) của các vùng ven biển trên thế giới đƣợc trồng mới thơng qua các chƣơng trình đầu tƣ của chính phủ, các tổ chức quốc tế, đã đem lại lợi ích to lớn cho cƣ dân sống ở các vùng ven biển.
Trên thế giới có rất nhiều tác giả nghiên cứu về sinh trƣởng và sinh khối rừng Đƣớc nhƣ Barry Clough (1996), Ong (1985), Putz & Chan
(1986).
ở Việt Nam tăng trƣởng và sinh khối rừng Đƣớc, đã đƣợc một số tác giả nghiên cứu
- Về tăng trưởng:
Tăng trƣởng đƣờng kính 0,75 cm/năm, tăng trƣởng chiều cao 0,85cm/năm ở Ngọc Hiển, Cà Mau (Hồng & Trí, 1983); tại Cần Giờ là 0.46- 0,81 cm/năm về đƣờng kính là 0,45-0,76 m/năm về chiều cao (Nam, 1996);
0,43-0,76cm/năm về đƣờng kính (5 tuổi) ở Cà Mau và Bạc Liêu (Tấn, 2000).
Đối với rừng Đƣớc thuần loài từ 1-5 năm là giai đoạn phát triển mạnh của tán, cây có nhiều cành nhánh, lá phát triển rất mạnh để đón ánh nắng mặt trời và tạo ra sinh khối lớn cho cây. Giai đoạn này ở một vài lập địa có độ ngập triều thấp, cây có hiện tƣợng tạo ra các thân phụ. Tuy nhiên, hiện tƣợng cạnh tranh dinh dƣỡng và ánh sáng gần nhƣ không xảy ra ở giai đoạn này.
Giai đoạn 6-12 tuổi cây rừng phát triển mạnh về đƣờng kính và chiều cao nên xảy ra hiện tƣợng cạnh tranh về dinh dƣỡng và ánh sáng rất mãnh liệt. Giai đoạn này cây rừng tỉa thƣa tự nhiên rất mạnh, số cây chết đếm đƣợc khoảng 30% ở tuổi 7-8 và khoảng 20-25% ở tuổi 10,11.
Giai đoạn 13-20 tuổi cây rừng phát triển mạnh về đƣờng kính, xảy ra
cạnh tranh về dinh dƣỡng, cây rừng tỉa thƣa tự nhiên ít hơn, số cây chết
khoảng 10-15% ở tuổi 15 và khoảng 5% ở tuổi 17-18.
Theo Nguyễn Hồng Trí (1986) nghiên cứu tổng sinh khối trên 3 loại rừng:
– Rừng Đƣớc trƣởng thành: 276.829 kg/ha – Rừng tái sinh tự nhiên 7-8 tuổi: 14.004 kg/ha – Rừng trồng 6-8 tuổi: 33.846 kg/ha.
Theo Viên Ngọc Nam& cs (1996) nghiên cứu tổng sinh khối và lƣợng tăng sinh khối theo tuổi tại Cần Giờ – TP Hồ Chí Minh, nhƣ sau:
Tuổi Tổng sinh khối (tấn/ha) Lƣợng tăng sinh khối (tấn/ha,năm)
4 8 12 16 21 16,24 89,01 118,21 138,98 139,98 5,93 12,44 10,57 9,07 6,98
Theo Đặng Trung Tấn & cs (2000) nghiên cứu tổng sinh khối và lƣợng tăng sinh khối theo tuổi tại Cà Mau, Bạc Liêu, nhƣ sau:
Tuổi Tổng sinh khối (tấn/ha)
Lƣợng tăng sinh khối (tấn/ha,năm) 4 8 12 16 21 41.895,8 110.736,7 170.124,8 212.261,3 252.091,2 19.558,2 12.744,5 9.452,9 7.146,2
Các kết quả nghiên cứu có sự khác biệt giữa các tác giả, có lẽ do địa bàn nghiên cứu khác nhau, phƣơng pháp lấy mẫu và xử lý số liệu khác nhau.
Tuy nhiên, những nghiên cứu này đã đƣa ra đƣợc nhiều thơng tin bổ ích về sinh trƣởng và sinh khối của các lâm phần rừng Đƣớc thuần loại.