Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số đặc điểm cấu trúc và một số nhân tố điều tra cơ bản cho rừng đước trồng ở ban quản lý rừng an biên an minh​ (Trang 53 - 54)

OTC/

Cấp tuổi R2 a b P-value (a) P-value (b) phương trình Cấp tuổi 9 0,51 -0,382 0,072 0,00103 6,6E-61 Dt=-0,382+0,072*D1,3 1 0,73 -0,441 0,058 0,001231 8,98E-21 Dt=-0,441+0,058*D1,3 6 0,54 -0,117 0,072 0,665141 8,83E-11 Dt=-0,117+0,072*D1,3 7 0,72 17,611 5,447 9,75E-23 6,32E-15 Dt=17,611+5,447*D1,3 9 0,71 18,127 4,752 3,02E-26 1,95E-14 Dt=18,127+4,752*D1,3 4 0,55 12,758 6,218 9,52E-07 1,04E-09 Dt=12,758+6,218*D1,3 2 0,90 6,353 13,141 0,000739 2,99E-24 Dt=6,353+13,141*D1,3

Từ kết quả trên cho thấy: tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính

ngang ngực có mối quan hệ từ tƣơng đối chặt đến rất chặt (R2 từ 0,51 đến 0,9).

Tham số b của các phƣơng trình đều tồn tại (Pvalue <0,05). Nhƣ vậy, phƣơng

trình dạng đƣờng thẳng mơ tả tốt quan hệ đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực.

Từ kết quả tính tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực, giúp cho các nhà lâm sinh tiến hành tỉa thƣa để có trạng thái rừng ổn định cho năng suất cao và khả năng phịng hộ tốt hơn. Qua đó, có thể điều chỉnh mật độ để tăng khả năng tận dụng nguồn ánh sáng từ mặt trời, tạo điều kiện cho cây quang hợp một cách tối đa.

4.3 Xác định trữ lƣợng gỗ rừng Đƣớc

Từ số liệu điều tra tầng cây cao rừng Đƣớc tại khu vực nghiên cứu, luận văn không đi sâu vào điều tra cụ thể để xác định đƣợc trữ lƣợng rừng Đƣớc. Với việc kế thừa các phƣơng trình tƣơng quan giữa thể tích cây cá lẻ

với d và h, xác định trữ lƣợng gỗ rừng Đƣớc bằng phƣơng trình tƣơng quan của Phạm Trọng Thịnh (2006) [23], dạng phƣơng trình là:

V=0.00004508*D2.01*H0.965 (4.4)

Kết quả tính tốn đƣợc tổng hợp ở bảng 4.8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số đặc điểm cấu trúc và một số nhân tố điều tra cơ bản cho rừng đước trồng ở ban quản lý rừng an biên an minh​ (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)