OTC Cấp tuổi R2 Pt H=aln(D)+b
9 7 0,59 h=7,1173*LN(d)-4,7105 1 7 0,55 h=3,0598*LN(d)+4,7824 7 7 0,66 h=4,661*LN(d)-0,7762 4 8 0,82 h=6,717*LN(d)-2,9914 6 8 0,66 h=6,7348*LN(d)-5,3726 2 8 0,71 h=4,8813*LN(d)+0,6066 3 9 0,71 h=5,1145*LN(d)+0,3378 5 9 0,63 h=4,7493*LN(d)+0,5875 8 9 0,47 h=3,336*LN(d)+3,0725
Theo bảng trên, hệ số xác định của các phƣơng trình dao động từ 0,47 đến 0,82 (từ mức độ tƣơng đối chặt đến chặt). Qua đó cho thấy, việc lựa chọn phƣơng trình dạng logarit cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu trƣớc đây về quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính ngang ngực. Để có cái nhìn tổng thể, luận văn mơ tả dạng quan hệ h/d ở hình 4.2.
Hình 4.2. Biểu đồ mơ tả quan hệ chiều cao và đƣờng kính ngang ngực
4.2.3 Tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực
Đƣờng kính tán là một chỉ tiêu sinh trƣởng thể hiện mức độ ƣu thế của cây rừng và khả năng tận dụng không gian ánh sáng để sinh trƣởng. Ánh nắng mặt trời là một trong những nhân tố tác động trực tiếp đến sinh trƣởng cây
rừng thông qua quá trình quang hợp. Cây rừng càng nhận đƣợc nhiều ánh nắng thì mức độ quang hợp càng tăng dẫn đến nguồn năng lƣợng đƣợc chuyển hóa tăng để cung cấp dinh dƣỡng cho cây, tạo điều kiện cho cây rừng sinh trƣởng phát triển hơn.
Do vậy, giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực có mối liên hệ nhất định, khi đƣờng kính tăng lên đồng nghĩa với việc tán cây phát triển để hấp thụ ánh sáng, nhƣ vậy tán sẽ phải tăng kích thƣớc để thu nhận ánh sáng từ mặt trời. Từ nguyên lý trên, tiến hành nghiên cứu quy luật tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực. Qua nhiều nghiên cứu trƣớc đây cho thấy, giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực có mối quan hệ theo dạng đƣờng thẳng: Dt = a+bD1.3 (Vũ Tiến Hinh, 2012)[9]. Từ đó, đã sử dụng dạng phƣơng trình đƣờng thẳng để mơ tả mối quan hệ này.
Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về đƣờng kính tán giữa các ơ tiêu chuẩn ở phụ biểu 05 cho thấy: giữa các ơ tiêu chuẩn có sự khác nhau rõ rệt về đƣờng kính (sigF <0,05). Khi kiểm tra sự thuần nhất về đƣờng kính tán giữa các ô tiêu chuẩn trong cùng cấp tuổi cũng cho thấy: cấp tuổi 7 và 8 cho sự khác biệt về sinh trƣởng đƣờng kính tán, cấp tuổi 9 có sự đồng nhất về sinh trƣởng đƣờng kính tán (SigF>0,05). Nhƣ vậy, cần phải xác lập phƣơng trình đƣờng kính tán cho các ô tiêu chuẩn ở cấp tuổi 7 và 8, cịn cấp tuổi 9 có thể gộp đƣờng kính tán lại tính phƣơng trình chung. Kết quả tính tốn đƣợc thể hiện ở phụ biểu 07 và đƣợc tổng hợp ở bảng 4.7.