Phân chia cấp đất cho các lâm phần nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số đặc điểm cấu trúc và một số nhân tố điều tra cơ bản cho rừng đước trồng ở ban quản lý rừng an biên an minh​ (Trang 30)

2.1 Nội dung nghiên cứu:

2.1.1 Phân chia cấp đất cho các lâm phần nghiên cứu

2.1.2 Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản cho rừng Đước

2.1.2.1. Phân bố số cây theo đường kính 2.1.2.2. Tương quan chiều cao với đường kính

2.1.2.3. Tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực

2.1.3 Xác định trữ lượng gỗ rừng Đước

2.1.4 Xác định sinh khối và trữ lượng các bon rừng Đước

2.1.4.1. Xác định sinh khối và trữ lượng các bon bộ phận cây gỗ 2.1.4.2. Xác định sinh khối và trữ lượng các bon bộ phận thảm mục 2.1.4.2. Xác định sinh khối chung cho rừng Đước

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Quan điểm và phương pháp luận

Nhƣ phần tổng quan đã đề cập, các cơng trình nghiên cứu xây dựng biểu cấp đất và sinh khối cho đối tƣợng này thƣờng chỉ đƣợc thực hiện cho phạm vi hẹp. Từ đó đề tài đƣợc thực hiện với quan điểm là: Kế thừa những cơng trình nghiên cứu trƣớc đây về loài Đƣớc ở khu vực để xác định sinh khối và trữ lƣợng các bon cho rừng Đƣớc.

Số liệu điều tra chỉ giới hạn ở mức đo các chỉ tiêu sinh trƣởng nhƣ đƣờng kính, chiều cao và đƣờng kính tán, cân đo sinh khối thảm mục. Từ đó phƣơng pháp thực hiện đề tài đƣợc khái quát chung là:

- Dựa vào mối quan hệ giữa đƣờng kính và chiều cao, xác lập cấp sinh

- Dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trƣởng để xác định một số

đặc điểm cấu trúc và trữ lƣợng rừng.

- Xác định tổng lƣợng sinh khối và các bon thông qua phƣơng trình

tƣơng quan với các chỉ tiêu sinh trƣởng.

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Để xác định cấu trúc, trữ lƣợng gỗ, sinh khối và trữ lƣợng các bon, đề tài tiến hành tiến hành lập 9 OTC tạm thời theo phƣơng pháp bố trí điển hình.

Mỗi ơ có diện tích 200m2 (10*20m). Trong mỗi ô điều tra các chỉ tiêu sau:

(1) Điều tra các chỉ tiêu về kích thƣớc cây gỗ:

Các chỉ tiêu về kích thƣớc cây gỗ đƣợc điều tra cho tất cả các cây trong

OTC.

- Chiều cao: Chiều cao từng cây đƣợc đo bằng sào khắc vạch, độ chính

xác đến dm;

- Đƣờng kính ngang ngực: Đƣờng kính ngang ngực đƣợc đo bằng

thƣớc dây với độ chính xác là 0,1cm. Từ chu vi suy ra đƣờng kính

D=C/3,14;

- Đƣờng kính tán lá: Đo gián tiếp thơng qua hình chiếu tán cây bằng

thƣớc dây theo 2 chiều vng góc; (2)Điều tra thảm mục:

Mỗi OTC bố trí 3 ơ dạng bản ở giữa tâm ô với diện tích ơdb 4m2 đại

diện cho từng cấp tuổi, trong mỗi ơ cân vật rơi rụng, sau đó mỗi ơ lấy 1 mẫu về sấy với trọng lƣợng khoảng 0,5 kg. Đề tài lấy 3 mẫu để sấy khô xác định tỷ lệ phần trăm sinh khối khô cho bộ phận thảm mục. Đề tài sử dụng biểu cấp đất rừng trồng Đƣớc do Phạm Trọng Thịnh xây dựng năm 2006.

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

2.2.3.1. Phương pháp mô tả cấu trúc cho các lâm phần Đước

Sử dụng hàm Weibull mô tả nhân bố N/D

Hàm Weibull là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục với miền giá

trị (0, +∞).[7]

Hàm mật độ có dạng:

(2.1) Hàm phân bố có dạng:

(2.2)

Với α và λ là hai tham số của phân bố Weibull: Tham số λ đặc trƣng

cho độ nhọn phân bố, tham số α đặc trƣng cho độ lệch phân bố.

nếu: α = 1 phân bố có dạng giảm

α = 3 phân bố có dạng đối xứng α > 3 phân bố có dạng lệch phải α < 3 phân bố có dạng lệch trái

Kiểm tra sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm

Để đánh giá sự phù hợp của phân bố lý thuyết với phân bố thực

nghiệm, sử dụng tiêu chuẩn Khi bình phƣơng (2

) [7]

2

= (2.3)

Nếu 2tính ≤ 205 tra bảng, với bậc tự do k = m – r - 1 (m: là số tổ sau khi gộp; r: số tham số của phân bố lý thuyết cần ƣớc lƣợng), thì phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm và ngƣợc lại.

Trong đó:

ft: Tần số thực nghiệm fl: Tần số lý thuyết

Nếu tổ nào có fl < 5 thì ghép với tổ trên hoặc tổ dƣới, để sao cho fl ≥ 5.

   m i fl fl ft 1 2 ) (

- Quan hệ chiều cao với đƣờng kính đƣợc biểu thị bằng phƣơng trình

thơng dụng nhất là Hàm Power:[7]

H=b0*Db1 (2.4) Hay Ln(H)=a+b*ln(D) (2.5)

Trong đó: a=ln(b0); b=b1

2.2.3.2. Xác định trữ lượng gỗ cho các OTC

Trữ lƣợng gỗ của các OTC đƣợc xác định từ phƣơng trình thể tích của Phạm Trọng Thịnh [24] lập cho rừng trồng Đƣớc:

V=0.00004508*D2.01*H0.965

Thay D, H từng cây vào phƣơng trình, đƣợc thể tích từng cây. Tổng thể

tích các cây trong OTC đƣợc trữ lƣợng OTC. Nhân trữ lƣợng OTC với 50 (tỷ

số 10000/200) đƣợc trữ lƣợng/ha.

2.2.3.3. Xác định sinh khối khô lâm phần

a. Xác định sinh khối khơ cây gỗ

Sử dụng phƣơng trình sinh khối khơ của Viên Ngọc Nam, Nguyễn Thị Hà và Trần Quốc Khải [12] lập cho rừng Đƣớc ở Cà Mâu

- Sinh khối phần trên mặt đất:

W(kg/cây)=0.2385*D2.442 (2.6) -Sinh khối phần dƣới mặt đất: W(kg/cây)=0.00679*D2.75 (2.7) -Tổng sinh khối của cây bằng tổng sinh khối phần trên mặt đất W1 và sinh khối phần dƣới mặt đất:

Wtongk=W1+W2 (2.8)

- Tổng sinh khối các cây trong OTC đƣợc sinh khối OTC. Nhân sinh

khối OTC với 50 đƣợc sinh khối/ha. b. Xác định sinh khối vật rơi rụng

Trong từng OTC tính sinh khối tƣơi vật rơi rụng bình qn cho ODB có

diện tích 4 m2

: [7]

Wbq=(W1+W2+W3)/3 (2.9)

Sinh khối tƣơi vật rơi rụng /ha: [7]

Wt (kg/ha)=(Wbq/4)*10000 (2.10) -Sinh khối khô vật rơi rụng bằng sinh khối tƣơi nhân với tỷ lệ phần

trăm sinh khối khô.

Tỷ lệ phần trăm sinh khối khô vật rơi rụng đƣợc xác định thông qua kết quả sấy khô các mẫu lấy từ thực địa.

Khi điều tra lấy3 mẫu ở 3 OTC. Các mẫu này đƣợc sẩy ở nhiệt độ 105 độ, cho đến khi nào trọng lƣợng các mẫu sấy không thay đổi qua các lần kiểm tra.

Tỷ lệ sinh khối khơ từng mẫu sấy đƣợc tính bằng tỷ số: [7]

Pk=Wk/Wt (2.11)

Tỷ lệ sinh khối khơ vật rơi rụng bình qn đƣợc tính từ tỷ lệ sinh khối khơ của 3 mẫu sấy: [7]

Pk(bq)=( Pk(1)+Pk(2)+Pk(3))/3 (2.12)

c. Sinh khối khô rừng Đƣớc

Sinh khối khô rừng Đƣớc bằng tổng sinh khối bộ phận cây gỗ và bộ phận vật rơi rụng

Dƣới tán rừng Đƣớc hầu hết khơng có cây bụi thảm tƣơi nên đề tài không xác định sinh khối cũng nhƣ các bon của bộ phận này.

2.2.3.4. Xác định trữ lượng các bon rừng Đước

Trữ lƣợng các bon bằng trữ lƣợng gỗ nhân với hệ số các bon.

Giá trị của hệ số chuyển đổi từ khối lƣợng sinh khối khô sang khối lƣợng carbon do IPCC(Cơ quan liên chính phủ về biến đổi khí hậu

(Intergovernmental Panel on Climate Change)) đề xuất từ 0,47 đến 0,50 (UN- REDD Vietnam).

Nhƣ vậy, có nghĩa là hàm lƣợng carbon trong sinh khối khô của cây gỗ từ 47% đến 50%. Khi tính trữ lƣợng carbon của rừng từ sinh khối khô, tác giả lấy bằng giá trị giữa của khoảng trên và bằng 48,5%.

Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Diện tích do Ban quản lý rừng An Biên – An Minh quản lý nằm trên địa giới hành chính các xã Tây Yên, Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A thuộc

huyện An Biên và các xã Đông Hƣng A, Vân Khánh, Vân Khánh Đông, Vân Khánh Tây, Thuận Hoà, Tân Thạnh thuộc huyện An Minh, nằm về phía Tây Nam tỉnh Kiên Giang. Lâm phận quản lý của Ban quản lý rừng An Biên – An

Minh đƣợc chia làm 2 khu vực nhƣ sau:

 Khu vực rừng phịng hộ ven biển có chiều rộng tính từ đê quốc phịng trở

ra biển, bãi bồi đƣợc tính đến mực nƣớc kiệt hàng năm và bãi lở đƣợc tính

từ đê ra 500 mét với chiều dài 58 km theo tuyến biển của hai huyện An

Biên và An Minh.

 Toạ độ địa lý:

 Từ 9028’ đến 10002’ độ vĩ Bắc;

 Từ 104051’ đến 105006’ độ kinh Đơng.

3.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng vùng dự án

Khu vực có địa hình phân chia thành hai dạng theo hai vùng rõ rệt: - Vùng rừng phòng hộ ven biển: Khu vực rừng phòng hộ ven biển có chiều dài khoảng 58 km, chạy dọc bờ biển theo hƣớng từ Bắc xuống Nam thuộc địa bàn 2 huyện An Biên và An Minh.

- Vùng rừng Tràm: Phân bố ở 3 xã Vân Khánh, Vân Khánh Tây và Đông Hƣng B thuộc huyện An Minh, đƣợc xác định bằng hệ thống đê bao khép kín

cho ba khu vực thuộc ba xã riêng biệt.

+ Đất mặn dƣới rừng ngập mặn (đất mặn thƣờng xuyên): Đất có thành phần cơ giới là sét hoặc sét pha cát. Tính chất nổi bậc của loại đất này là nồng độ

muối cao; pH(H2O) > 7; Cl- hoà tan: 0,65 - 0,79%; EC: 11 - 12 mms/cm.

+ Đất mặn nhiều (đất mặn nặng mùa khô): Đất có thành phần cơ giới nặng (sét đến thịt nặng). Đất trung tính, tƣơng đối giàu mùn, đạm, nghèo lân:

pH(H2O) từ 6,7 - 7,3; OM từ 2,12 - 4,9%; N: 0,11 - 0,21; P2O5: 0,03 - 0,08.

Độ mặn cao vào mùa khô Cl-: 0,22 - 0,53%; EC: 5 - 9 mms/cm, hàm lƣợng

Mg++ cao hơn hẳn Ca++.

+ Đất mặn trung bình và đất mặn ít (đất mặn theo mùa): Đất có thành phần cơ

giới nặng (sét đến thịt nặng). Đất trung tính, tƣơng đối giàu mùn, đạm, nghèo lân: pH(H2O): 5,3 - 6,8; OM: 2,12 - 3,0%; N: 0,11 - 0,21%; P2O5: 0,03 - 0,08%.

Độ mặn không cao vào mùa khô: Cl-: 0,09 - 0,14%; EC: 3,3 - 5,5 mms/cm.

3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt:

 Mùa mƣa từ tháng 5 đến thàng 11, lƣợng mƣa tập trung nhiều nhất vào

tháng 7, 8, 9.

 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

 Nhiệt độ bình quân 27,70C, nhiệt độ cao nhất là 29,30C xảy ra vào tháng 4, nhiệt độ thấp nhất là 25,30C xảy ra vào tháng 1.

 Lƣợng mƣa bình quân 2.241mm, lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 4 là 306,3

mm, tháng 1 và tháng 2 khơng có mƣa.

 Độ ẩm khơng khí bình qn 81%, ẩm nhất vào các tháng có mƣa, khơ nhất

vào các tháng nắng, nhất là các tháng sau Tết âm lịch.

 Chế độ gió trong vùng chịu ảnh hƣởng của 2 hƣớng gió chính: gió Tây

Nam từ tháng 5 đến tháng 10 mang theo nhiều mƣa và gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau mang theo khô hạn.

3.1.2 Hiện trạng đất đai và tài nguyên rừng

3.1.2.1. Hiện trạng đất đai

Tổng diện tích Ban quản lý là 9.638,74 ha, trong đó:

 Diện tích đất có rừng: 3.527,85 ha

 Diện tích rừng tự nhiên: 1.798,35 ha.

 Diện tích rừng trồng: 1.729,50 ha.

 Diện tích đất chƣa có rừng: 5.640,65 ha.

 Diện tích đất khác trong lâm nghiệp: 470,24 ha.

Chi tiết diện tích loại đất, loại rừng đƣợc thể hiện theo Bảng 3.1. Bảng 3.1. Hiện trạng đất đai vùng dự án STT Loại đất, loại rừng Tỷ lệ % Tổng cộng Rừng phòng hộ PHCS PHMS Tổng diện tích 100,00 9.638,74 8.227,05 1.411,69 I Đất có rừng 36,60 3.527,85 2.913,27 614,58 1 Rừng tự nhiên 18,66 1.798,35 1.377,08 421,27 1.1 Rừng ngập mặn phục hồi 5,52 532,24 532,24 1.2 Rừng ngập phèn phục hồi 13,14 1.266,11 844,84 421,27 2 Rừng trồng 17,94 1.729,50 1.536,19 193,31 2.1 Rừng gỗ trồng ngập mặn 10,94 1.054,66 1.054,66 2.2 Rừng gỗ trồng ngập phèn 7,00 674,84 481,53 193,31 II Đất chƣa có rừng 58,52 5.640,65 5.084,24 556,41 1 Đất trống ngập mặn 51,71 4.984,22 4.984,22 2 Đất trống ngập phèn 0,30 28,67 28,67

STT Loại đất, loại rừng Tỷ lệ % Tổng cộng Rừng phòng hộ PHCS PHMS 3 Đất đã trồng trên đất ngập mặn 1,03 98,83 98,83 4 Đất đã trồng trên đất ngập phèn 5,49 528,93 1,19 527,74 III Đất khác 4,88 470,24 229,54 240,70 1 Mặt nƣớc 3,31 318,57 77,87 240,70 2 Đất khác 1,57 151,67 151,67

3.1.2.2. Hiện trạng tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng chủ yếu tập trung là hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển.

Bờ biển Kiên Giang có tổng chiều dài khoảng 208 km chạy dài từ biên giới Campuchia đến giáp ranh giới tỉnh Cà Mau. Đoạn An Biên - An Minh dài khoảng 58 km. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển là nơi phân bố chủ

yếu các loài cây: Đƣớc, Mắm, Cóc, Giá, Vẹt, Dừa nƣớc… trong đó, cây

Đƣớc và cây Mắm giữ vai trò tiên phong trong việc lấn biển mở rộng đất đai. Lƣợng phù sa mang theo từ sông bồi lắng các bãi bồi lấn dần về phía Tây, có nơi đạt đến 40 m/năm.

Với vai trò to lớn của rừng ngập mặn ven biển nên rừng ven biển đƣợc

xác định là rừng phòng hộ rất xung yếu (đai rừng chính) và xung yếu (đai

rừng phụ). Với loại rừng này, tỉnh chủ trƣơng không cho khai thác trắng, chỉ

cho tỉa thƣa theo định kỳ để mở rộng tán rừng, nâng cao chất lƣợng rừng và

khuyến khích việc nuôi trồng thuỷ sản dƣới tán rừng nhƣng không làm ảnh

3.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu

3.2.1 Đặc điểm chung

Ở Việt Nam gọi là cây đƣớc đôi, có tên khoa học là Rhyzophora

apiculata Blume., thuộc họ Đƣớc vẹt (Rhizophoraceae).

+ Đặc điểm về hình thái thực vật:

- Là lồi cây thân gỗ, chiều cao có thể đạt đến 30 m, đƣờng kính có thể

đến 70cm, vỏ cây xù xì màu xám nhạt, thƣờng nức dọc ở phần thân và cành già, gốc có nhiều rễ bao quanh thành hình chân nơm, những rễ này thƣờng đâm ra từ thân ở chiều cao 0,5 đến 1,5 m (kể từ mặt đất) giữ rất chặt thân cây khi có gió bão. Đây là một trong những đặc điểm đƣợc xem là ƣu thế nhất của các loài cây ở rừng ven biển.

- Lá đơn mọc đối, màu xanh đậm, dầy, mặt trên láng hơn mặt dƣới, gân

chính màu đỏ tím nổi rõ ở mặt dƣới, dài 10 – 16 cm, rộng 2,5 – 6 cm, đầu

nhọn, gốc hình nêm, cuốn lá thơ dẹt dài 1 – 3 cm, tạo thành lá có hình ngọn giáo hoặc trái xoan, khi cịn non có lá kèm màu hồng hơi đỏ.

- Cụm hoa sim có hai hoa, hoa màu vàng khơng cuốn, đài hợp xẻ thành

4 thùy hình tam giác dài có màu nâu vàng hoặc hơi đỏ. Cánh tràng 4, mỏng, mép ngun, khơng có lơng. Nhị đực 8 – 12 chiếc, chỉ nhị rất ngắn, bao phấn dài. Bầu 4 ơ, mỗi ơ 2 nỗn, đầu nhụy chẻ thùy 2. Cây Đƣớc thƣờng cho ra hoa và trái quanh năm, nhƣng hoa ra nhiều nhất tập trung vào tháng 4 và 5, quả

chín tập trung vào tháng 9 – 10. Trái nảy mầm khi cịn dính trên cây mẹ, khi

rụng xuống gặp điều kiện thuận lợi thì ra rễ và mọc lá rất nhanh.

- Quả dài 20 – 30 cm, đƣờng kính từ 1 – 2 cm có màu xanh đậm hơi nâu, đầu dính cuốn hơi nhỏ hơn phía dƣới, khi chín tự rụng trái và phát tán rộng trong môi trƣờng nƣớc. Đây là đặc điểm thể hiện sự tái sinh tự nhiên rất mạnh của cây đƣớc.

+ Sinh trƣởng của cây trên các vùng có độ dày tầng bùn đƣợc chia làm 5 mức độ: - Tầng bùn mỏng hơn 0,5 m; - Tầng bùn dày hơn 0,5 đến 1 m; - Tầng bùn dày hơn 1,0 đến 1,5 m; - Tầng bùn dày hơn 1,5 đến 2 m; - Tầng bùn dày hơn 2 m.

Theo quy phạm trồng rừng và tỉa thƣa rừng đƣớc do Bộ Lâm nghiệp

ban hành năm 1986 cụ thể là:

1/ Dạng bùn loãng: Khi ngƣời đi trên bùn, độ sâu ngập bùn có thể tới trên 30 cm, rất khó rút chân lên khỏi bùn, càng đứng lâu thì càng bị lún sâu

vào trong bùn;

2/ Dạng bùn chặt: Khi ngƣời đi trên bùn thì chân bị lún sâu khoảng từ

20 – 30 cm, khó rút chân ra khỏi bùn;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số đặc điểm cấu trúc và một số nhân tố điều tra cơ bản cho rừng đước trồng ở ban quản lý rừng an biên an minh​ (Trang 30)