ÔTC 9 1 7 4 6 2 3 5 8
H0(m) 10,6 11,7 9,5 11,2 9,9 12,8 13,8 12,1 10,8
Cấp đất III III III III III III II III III
Biểu cấp đất của Phạm Trọng Thịnh lập cho rừng Đƣớc ở vùng ven biển Nam bộ (2006) gồm 3 cấp, trong đó cấp thấp nhất là cấp III. Kết quả tra biểu cho thấy, trong số 9 OTC điều tra có 8 ơ thuộc cấp đất III, 1 ô thuộc cấp đất II. Nhƣ vậy có thể nói đối tƣợng nghiên cứu thuộc cấp đất III. Từ kết quả này cho thấy, mức độ phù hợp của lập địa khu vực nghiên cứu với cây Đƣớc là chƣa cao.
4.2 Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản cho rừng Đƣớc
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các lồi có đặc tính sinh thái khác nhau có thể chung sống hài hồ và đạt tới sự ổn định tƣơng đối trong một giai đoạn phát triển nhất định của tự nhiên. Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện quan hệ đấu tranh và thích ứng lẫn nhau giữa các sinh vật rừng với môi trƣờng sinh thái và giữa các sinh vật rừng với nhau.
Quy luật cấu trúc là quy luật sắp xếp các cá thể theo một trật tự nhất
định nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững của quần thể cây rừng. Nếu quy
luật đó bị phá vỡ thì quần thể có sự phát triển mất cân bằng. Vì vậy tơn trọng sự lựa chọn của tự nhiên với các quy luật hình thành vốn có của nó là một cách làm khôn ngoan của con ngƣời để đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng. Ý tƣởng xây dựng những lâm phần chuẩn không thể không dựa vào các quy luật cấu trúc của lâm phần.
4.2.1 Phân bố số cây theo đường kính
Đƣờng kính là một nhân tố đƣợc đánh giá rất quan trọng, là chỉ tiêu cơ
khác, phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính là một phân bố tổng quát nhất khi nghiên cứu cấu trúc rừng nhiệt đới tự nhiên hỗn loài.
Phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực (N/D1,3) là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của quy luật kết cấu lâm phần. Phân bố N/D1,3 thể hiện quy luật sắp xếp, tổ hợp các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian.
Trong hoạt động kinh doanh và lợi dụng rừng, con ngƣời có thể điều tiết mật độ hợp lý, xác định đƣợc vốn rừng để lại, lƣợng khai thác và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp, từ đó có thể điều chỉnh lại cấu trúc rừng hợp lý. Từ số liệu điều tra 9 ô tiêu chuẩn, đề tài tiến hành mơ phỏng phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực theo các dạng hàm lý thuyết phù hợp.
Việc mơ hình hóa các quy luật cấu trúc N/d trên rất cần thiết. Một mặt nó cho biết các quy luật phân bố vốn tồn tại khách quan trong tổng thể, mặt khác quy luật phân bố này có thể biểu thị một cách gần đúng bằng các biểu thức toán học cho phép xác định tần suất hoặc tần số tƣơng ứng với mỗi tổ của đại lƣợng quan sát nào đó.
Qua kiểm tra sự thuần nhất đƣờng kính và chiều cao ở phụ biểu 01, cho
thấy xác suất của 2 nhỏ hơn 0,05 nên H0 bị bác bỏ. Có nghĩa đƣờng kính và
chiều cao của các ơ tiêu chuẩn ở các cấp tuổi là khác nhau rõ rệt. Từ đó, luận
văn tính tốn các nội dung sau đều tách ra để tính từng ơ tiêu chuẩn. Theo
phân bố thực nghiệm số cây theo đƣờng kính ngang ngực từ phụ biểu 03, tất
cả 9 ô tiêu chuẩn đều có dạng phân bố theo hàm Weibull. Kết quả tính phân
bố lý thuyết theo các dạng hàm Weibull đƣợc tổng hợp ở phụ biểu 04 và bảng
4.4.
Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra sự phù hợp của phân bố lý thuyết tính theo hàm Weibull với phân bố thực nghiệm
ÔTC γ α 2 T 2 05 KL 1 1,932 0,063 4,3 11,1 H0+ 2 2,236 0,027 0,6 9,5 H0+ 3 3,092 0,003 3,9 7,8 H0+ 4 2,617 0,043 0,1 6,0 H0+ 5 2,507 0,014 0,2 7,8 H0+ 6 2,504 0,052 1,1 7,8 H0+ 7 2,257 0,022 4,1 11,1 H0+ 8 2,758 0,020 3,0 3,8 H0+ 9 2,920 0,008 3,2 11,1 H0+
Theo kết quả ở bảng trên, giá trị 2T < 205 ở các ô tiêu chuẩn. Nhƣ vậy
có thể kết luận phân bố Weibull mô phỏng tốt cho phân bố thực nghiệm số cây theo đƣờng kính. Để có thể thấy rõ hơn sự phù hợp giữa phân bố thực nghiệm và phân bố lý thuyết, đã minh hoạ phân bố của 9 OTC ở hình 4.1.
Hình 4.1. Phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực đƣợc mô tả theo hàm Weibull
4.2.2 Tương quan chiều cao với đường kính
Từ số liệu đo đếm chiều cao của toàn bộ cây trong 9 ơ tiêu chuẩn, tính tƣơng quan chiều cao với đƣờng kính ngang ngực theo các dạng hàm theo phụ biểu 05 và đƣợc tổng hợp ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp hệ số xác đinh của các phƣơng trình OTC 1 2 3 4 5 6 7 8 9