Xác định sinh khối bộ phận thảm mục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số đặc điểm cấu trúc và một số nhân tố điều tra cơ bản cho rừng đước trồng ở ban quản lý rừng an biên an minh​ (Trang 56)

L ỜI CẢM ƠN

4.4.2 Xác định sinh khối bộ phận thảm mục

Từ kết quả lấy mẫu thảm mục từ 6 ô dạng bản ở 6 ô tiêu chuẩn đại diện cho 3 cấp tuổi là ô tiêu chuẩn 1, 2 và 5. Kết quả sấy mẫu đƣợc tổng hợp ở bảng 4.8 và phụ biểu 08. Bảng 4.8. Kết quả sấy mẫu thảm mục của rừng trồng Đƣớc OTC Thảm mục (kg/odb) Mẫu tƣơi (kg) Mẫu khô (kg) Wtm/odb (kg) Wtm (Tấn/ha) 1 9,72 0,7484 0,1463 1,900 4,750 2 11,03 0,6241 0,1542 2,725 6,814 5 11,56 0,6183 0,1595 2,982 7,455

Từ kết quả sấy mẫu và tính toán lƣợng sinh khối trong 1 hecta rừng trồng Đƣớc ở bảng 4.9 cho thấy: sinh khôi khô tầng thảm mục ở các cấp tuổi

tấn/ha. Cấp tuổi 8 đạt 6,814 tấn/ha và cấp tuổi 9 đạt 7,455 tấn/ha. Tổng lƣợng vật rơi rụng có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nên thảm mục để cung cấp dinh dƣỡng khoáng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn. Khối lƣợng

thảm mục cũng từ đó có sự thay đổi theo mùa và theo chế độ thủy triều ở khu

vực mà nhiều hay ít.

Qua đó có thể thấy rằng: Rừng trồng Đƣớc có tuổi càng cao thì khối lƣợng thảm mục càng dày, đồng nghĩa với sinh khối khô của thảm mục càng lớn. Điều này rất có ý nghĩa trong việc cải tạo đất và tăng độ phì nhiêu cho đất ở khu vực nghiên cứu. Từ việc xác định sinh khối thảm mục, luận văn có thể tính toán tổng sinh khối chung cho rừng trồng Đƣớc từ sinh khối thảm mục và trên mặt đất.

4.4.3 Xác định sinh khối chung cho rừng Đước

Tổng lƣợng sinh khối chung cho rừng trồng Đƣớc tại khu vực nghiên cứu bằng tổng sinh khối các bộ phận thân cây và sinh khối tầng thảm mục. Kết quả xác định sinh khối chung cho rừng Đƣớc đƣợc tổng hợp ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Sinh khối chung cho rừng Đƣớc tại khu vực nghiên cứu

Loài cây Cấp tuổi Wtongk (tấn/ha) Wtm(tấn/ha) W(tấn/ha)

Đƣớc 7 68.7 4,750 73,4

Đƣớc 8 93.6 6,814 100,4

Đƣớc 9 126.8 7,455 134,2

Tổng sinh khối chung cho lâm phần rừng trồng Đƣớc tại khu vực nghiên cứu có biến động trong các cấp tuổi:

Ở cấp tuổi 7: Sinh khối chung đạt 73,4 tấn/ha; ở cấp tuổi 8 đạt 100,4

4.4.4 Xác định trữ lượng các bon rừng Đước

Trữ lƣợng các bon bằng trữ lƣợng gỗ nhân với hệ số các bon. Hệ số chuyển đổi ở đây đƣợc lấy bằng giá trị 0,485. Vậy, Trữ lƣợng các bon rừng Đƣớc đƣợc tổng hợp ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Trữlƣợng các bon rừng Đƣớc

Loài cây Cấp tuổi W(tấn/ha) Mcb(Tấn/ha)

Đƣớc 7 73,4 36,6

Đƣớc 8 100,4 48,7

Đƣớc 9 134,2 65,1

Trung bình 102,7 49,8

Sau khi quy đổi ra các bon, trữ lƣợng các bon rừng Đƣớc ở cấp tuổi 7 đạt 36,6 tấn/ha, cấp tuổi 8 đạt 48,7 tấn/ha và cấp tuổi 9 đạt 65,1 tấn/ha. Trung

bình rừng Đƣớc trồng tại khu vực có trữ lƣợng các bon đạt 49,8 tấn/ha.

Từ những kết quả đạt đƣợc ở trên, luân văn có một số nhận xét sau:

Đƣớc là loài cây sinh trƣởng nhanh và phù hợp với điều kiện lập địa tại

khu vực nghiên cứu. Ở trong cùng một cấp tuổi đã có sự phân cấp chiều cao

khác nhau, tuy nhiên sự phân cấp này không đang kể.

Việc xác định các chỉ tiêu cấu trúc giúp các nhà quản lý có thể điều chỉnh lâm phần Đƣớc một cách hiệu quả nhằm nâng cao năng suất và khả năng chắn gió, chắn sóng.

Xác định lƣợng sinh khối và khối lƣợng các bon rừng Đƣớc làm cơ sở

cho việc tính lƣợng khí CO2do rừng hấp thu là vấn đề cấp thiết cho khu vực.

Trong một khu rừng, cây gỗ và cây bụi tạo thành phần chủ yếu của sinh khối trên mặt đất. Tổng sinh khối của một lâm phần biến động mạnh và phụ thuộc

thuộc vào tần xuất và thời gian ngập nƣớc do thủy triều. Sinh khối và các bon

cũng bị chi phối bởiđộ tuổi của rừng và các cây trong rừng. Đối với các rừng

non, việc tích lũy các bon sẽ diễn ra liên tục thông qua việc sinh trƣởng của cây và rừng. Kích thƣớc cây rừng và mật độ là những nhân tố chính quyết định sinh khối lâm phần. Mật độ gỗ trong cây ảnh hƣởng đến hàm lƣợng các bon trong cây và nhƣ vậy nó cũng ảnh hƣởng đến lâm phần thực vật. Mối quan hệ giữa kích thƣớc cây và sinh khối của chúng không phải là quan hệ đƣờng thẳng. Điều này có nghĩa là khi đƣờng kính và chiều cao tăng lên, sinh khối của cây cũng tăng nhƣng với tỉ lệ hoàn toàn khác. Một cây rừng ngập mặn điển hình có thể tăng sinh khối khô hơn 5 lần khi đƣờng kính cây tăng gấp 2 lần, trong đó một nửa là các bon. Điều này có nghĩa là nếu các cây rừng có hình thái mảnh, tuy có mật độ dày nhƣng sinh khối của chúng chỉ bằng một phần nhỏ của các cây có kích thƣớc lớn, khoảng cách thƣa.

Chƣơng 5 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trình bày trên, rút ra một số kết luận chính sau:

(1). Rừng Đƣớc trồng tại khu vực nghiên cứu thuộc cấp đất III theo

biểu cấp đất của Phạm Trọng Thịnh (2006). Tuy nhiên, có 1/9 ô tiêu chuẩn là cấp đất II. Do đó có thể thấy rõ, cấp lập địa có ảnh hƣởng không nhiều đến cấp sinh trƣởng của lâm phần.

(2). Xác định quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính cho thấy, phân bố Weibull mô phỏng tốt phân bố thực nghiệm số cây theo đƣờng kính. Từ đó, làm cơ sở cho điều chỉnh sản lƣợng và mật độ đạt đƣợc mục đích phòng hộ chắn sóng.

(3). Xác định tƣơng quan chiều cao và đƣờng kính cho thấy, việc lựa chọn phƣơng trình dạng logarit cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu trƣớc đây về quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính ngang ngực. Từ đó làm cơ sở để dự đoán chiều cao cho lâm phần Đƣớc tại khu vực nghiên cứu.

(4). Xây dựng phƣơng trình tƣơng quan giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực cho rừng Đƣớc có những đặc điểm khác biệt khi những ô ở cấp tuổi 9 có thể xây dựng đƣợc phƣơng trình chung, còn lại phải tính riêng cho từng năm trồng cấp tuổi. Qua việc nghiên cứu mối tƣơng quan này, Luận văn góp phần làm cơ sở để xây dựng trữ lƣợng các bon ở tầng tán cây đƣớc. (5). Kết quả xác định trữ lƣợng gỗ rừng Đƣớc tại khu vực nghiên cứu đƣợc:

Từ kết quả tính toán ở bảng trên: Trữ lƣợng trung bình của rừng trồng

Đƣớc ở cấp tuổi 7 đạt 90,475 m3/ha; ở cấp tuổi 8 đạt 123,719 m3/ha; và cấp

Thông qua kết quả xác định trữ lƣợng gỗ rừng Đƣớc, làm cơ sở để xây dựng trữ lƣợng các bon trên cơ sở xác định trữ lƣợng thân cây đứng của lâm phần.

(6). Xác định sinh khối và trữ lƣợng các bon rừng Đƣớc đạt đƣợc: Sinh

khối chung cho cấp tuổi 7: Sinh khối chung đạt 73,4 tấn/ha; ở cấp tuổi 8 đạt

100,4 tấn/ha; và ở tuổi 9 đạt 134,2 tấn/ha. Trữ lƣợng các bon rừng Đƣớc ở cấp

tuổi 7 đạt 36,6 tấn/ha, cấp tuổi 8 đạt 48,7 tấn/ha và cấp tuổi 9 đạt 65,1 tấn/ha.

Trung bình rừng Đƣớc trồng tại khu vực có trữ lƣợng các bon đạt 49,8 tấn/ha.

Việc nghiên cứu sinh khối và trữ lƣợng các bon rừng Đƣớc ở khu vực nhằm mục đích đánh giá lại giá trị của rừng trồng Đƣớc tại khu vực để xây dựng các phƣơng án chi trả môi trƣờng.

Rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu có sinh khối lớn, và vì vậy cần

duy trì các thảm thực vật là để lƣu giữ các bon. Đối với một loài Đƣớc, kích

thƣớc cây đóng vai trò quan trọng nhất trong việc quyết định sinh khối rừng, mặc dù khoảng cách giữa các cây (mật độ) cũng là một nhân tố quan trọng. Mật độ gỗ là một yếu tố ảnh hƣởng đến sinh khối và sự tích lũy các bon. Với cùng một kích cỡ, cây gỗ nặng có khả năng lƣu trữ các bon hơn cây gỗ nhẹ.

5.2 Tồn tại

Luận văn chỉ nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao, chƣa có nghiên cứu về khả năng tái sinh của loài Đƣớc dƣới tán rừng

Số liệu điều tra đang thiếu các cấp tuổi bé hơn nên ảnh hƣởng đến xây dựng phƣơng trình cấp đất sinh trƣởng.

Cách tính trữ lƣợng và sinh khối, các bon đều kế thừa các phƣơng trình có sẵn, không tránh khỏi những sai số khi áp dụng với khu vực nghiên cứu.

5.3 Kiến nghị

Rừng là các kho chứa đựng các bon hấp thụ đƣợc trong không khí, mặc

Các bon đất thƣờng tồn tại ổn định trong đất trong một thời gian dài. Trầm tích môi trƣờng nhƣ hệ sinh thái rừng ngập mặn có thể xúc tiến việc chon vùi sinh khối và đôi khi hình thành than bùn trong môi trƣờng đặc biệt khi phân hủy sinh khối ở các vùng đất ngập nƣớc. Do vậy, sự suy thoái và làm thay đổi chức năng tự nhiên của vùng đất ngập nƣớc có thể là nguyên nhân chính gây

ra sự phát thải các bon nhƣ ô xít các bon đất vào bầu khí quyển. Do vậy, kiến

nghị ở đây đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng ở khu vực cần đƣợc ƣu

tiên đối với lâm phần rừng đƣớc. Đồng thơi, tăng diện tích trồng mới lên để tăng lƣợng tích tụ Các bon.

Để cây phát triển kích thƣớc tối đa là biện pháp tốt nhất để cây đạt đƣợc sinh khối tối đa.

Cần có nghiên cứu thêm về động thái tái sinh loài Đƣớc dƣới tán rừng Mở rộng phạm vi nghiên cứu để tìm thêm nhiều cấp tuổi nữa để tính toán một cách chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Bộ Lâm nghiệp, 1984, Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng. Bộ Lâm

nghiệp, Hà Nội, 48 trang.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002, Quy phạm kỹ thuật trồng, nuôi

dƣỡng và bảo vệ rừng đƣớc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 20 trang.

4. Catinot R. (1965), Hiện tại và tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dƣỡng dịch, tƣ liệu KHKT, Viện KHLNVN,

tháng 3 – 1979.

5. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên

và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu

rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59.

6. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng

Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

7. Vũ Tiến Hinh, 2012. Điều tra rừng. Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Vũ Tiến Hinh, 2012. Sản lƣợng rừng. Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Vũ Tiến Hinh, 1996. Lập biểu quá trình sinh trƣởng keo lá tràm. Trƣờng

Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 32 trang.

10. Trịnh Đức Huy, 1988. Dự đoán trữ lƣợng rừng và năng suất gỗ của đất rừng bồ đề thuần loại vùng trung tâm ẩm Bắc bộ Việt Nam. Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 24 trang.

11. Nguyễn Ngọc Kiểng, 1996. Thống kê học trong nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, 280 trang.

12. Viên Ngọc Nam, Nguyễn Thị Hà, Trần Quốc Khải: Phƣơng trình sinh

khối và carbon các bộ phận của loài Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata

Blume)

13. Viên Ngọc Nam, 1990, “Một số nghiên cứu tăng trƣởng rừng đƣớc trồng ở Duyên Hải, thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo chuyên đề của đề tài

nhà nƣớc Nông lâm kết hợp, trang 42 – 50.

14. Viên Ngọc Nam, 1998, Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 58 trang.

15. Viên Ngọc Nam, 2005. Nghiên cứu xây dựng một số biểu lâm nghiệp để phục vụ công tác quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ. Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, 77 trang.

16. P. Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

17. Plaudy. J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp.

18. Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam Bộ, 2014. Kết quả điều tra, kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

19. Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam Bộ, 2015, Dự án khôi phục và phát triển rừng ngập mặn phòng hộ ven biển tỉnh Kiên Giang, giai đoạn

2015 – 2020, 58 trang.

20. Vũ Đình Phƣơng (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và

thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp.

22. Võ Ngƣơn Thảo và Đặng Trung Tấn, 1999, “Biểu sinh trƣởng rừng đƣớc trồng trên 3 dạng lập địa tại Cà Mau”, Báo cáo hội thảo bảo vệ và phát

triển rừng ngập mặn ven biển Nam bộ, trang 1 – 24.

23. Phạm Trọng Thịnh, 2006. Nghiên cứu một số yếu tố làm cơ sở cho việc

tải thƣa rừng Đƣớc(Rhizophora apiculata Blume) trồng ở vùng biển Nam Bộ. Luận án TS nông nghiệp.

24. Phạm Trọng Thịnh, 1999, Xây dựng biểu thể tích cây đứng cho rừng đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng ở vùng ven biển Nam bộ. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 99 trang.

25. Phạm Trọng Thịnh, 2007, Nghiên cứu một số yếu tố làm cơ sở cho việc tỉa thƣa rừng đƣớc (Rhizophora apiculata) trồng ở vùng ven biển Nam bộ. Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 191 trang.

26. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và

kỹ thuật, Hà Nội

27. Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài. Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

28. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thông kê trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”,

Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,

30. UN-REDD Vietnam &RCFEE (2012), Hƣớng dẫn đo đếm sinh khối rừng bằng phƣơng pháp chặt hạ.

Tiếng nƣớc ngoài

31. Chave. J.; C. Andalo, S. Brown, M. A. Cairns, J. Q. Chambers, D. Eamus,. H. Folster, F. Fromard, N. Higuchi, T. Kira, J. P. Lescure, B.

W. Nelson, H. Ogawa, H. Puig, B. Riéra, T. Yamakura (2005), Tree allometry and improved estimation of carbon stocks and balance in tropical forests, Oecologia, 145: 87–99.

32. Clough, BF and Scott, K (1989), Allometric relationships for estimating above-ground biomass in six mangrove species, Forest Ecology and Management27: 117-127.

33. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn.

34. Ong, J.E., Gong, W.K., Clough, B.F., 1995. Structure and productivity of a 20-year-old stand of Rhizophora apiculata Bl. mangrove forest. J. Biogeogr. 22, 417–424.

35. P.G. Smith (1983), Quantitative plant ecology. Third edition. Oxford London Ediburgh Boston Melbourne

36. Sprugel, D.G., (1983), Correcting for bias in log-transformed allometric equations. Ecology64, 209–210.

37. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO.

PHỤ BIỂU

Phụ biểu 01: Tăng trƣởng chiểu cao theo dạng hàm Schumacher theo các cấp đất Cấp đất I: * NonLinear Regression. MODEL PROGRAM b1=100 b2=10 b3=1. COMPUTE PRED_=b1*exp(-b2/A**b3). NLR H /OUTFILE='C:\Users\VULON_~1\AppData\Local\Temp\spss6876\SPSSFNLR.TMP' /PRED PRED_

/CRITERIA SSCONVERGENCE 1E-8 PCON 1E-8.

Parameter Estimates

Parameter Estimate Std. Error 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

b1 61.801 . . .

b2 3.737 . . .

b3 .416 . . .

ANOVA

Source Sum of Squares df Mean Squares

Regression 491.170 3 163.723 Residual . 0 . Uncorrected Total 491.170 3 Corrected Total 2.207 2 Dependent variable: H Cấp đất II: * NonLinear Regression. MODEL PROGRAM b1=100 b2=10 b3=1. COMPUTE PRED_=b1*exp(-b2/A**b3). NLR H /OUTFILE='C:\Users\VULON_~1\AppData\Local\Temp\spss6876\SPSSFNLR.TMP' /PRED PRED_

/CRITERIA SSCONVERGENCE 1E-8 PCON 1E-8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số đặc điểm cấu trúc và một số nhân tố điều tra cơ bản cho rừng đước trồng ở ban quản lý rừng an biên an minh​ (Trang 56)